Sự tích Lê Lợi trả gơm thần

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 33 - 37)

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạyhọc Hoạt động dạy học

2. Sự tích Lê Lợi trả gơm thần

? Kể tóm tắt sự việc này? (Xem tranh) ? Em hiểu gì về yếu tố kỳ ảo Rùa

Vàng đòi gơm?

? Bức tranh minh họa cho cảnh gì?

- Rùa Vàng tợng trng cho sức mạnh và sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc. ? Vì sao Long Quân đòi gơm báu?

? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ

Lục Thuỷ mà không phải ở Thanh Hóa? (Thảo luận) Hoặc ở chỗ nhận gơm, vì sao phải ở

Thăng Long. bình Chiến tranh kết thúc, đất nớc thanh→ cần lao động xây dựng đất nớc vừa qua 10 năm binh hỏa.

III. Ghi nhớ - LT

? ở truyền thuyết này lịch sử và huyền thoại, thực và h đan cài hài hòa có đúng?

+ Nhắc lại ghi nhớ Sgk (Thảo luận)

?Nêu cảm nghĩ về truyền thuyết? + Một trong những danh lam thắng cảnh của Thủ đô đợc cổ tích hóa bằng một câu chuyện phong phú tình tiết, đậm đà chất trữ tình, ca lên bài ca chiến đấu và chiến thắng, mơ ớc hòa bình của nhân dân Đại Việt ở thế kỷ 15

+ Hồ gơm - với truyền thuyết này càng đẹp lung linh nh viên ngọc giữa lòng Thủ đô Thăng Long - đông đô thân yêu niềm vinh dự, tự hào của nhân dân cả nớc Việt Nam, tô thắm thêm truyền thống Thành phố vì hòa bình, vì tơng lai. Hà Nội thành phố rồng bay, thành phố 1000 năm.

E. Hớng dẫn học bài ở nhà

Đọc thêm: ấn kiếm Tây Sơn

Kể lại bằng lời của Lê Lợi

Soạn bài chủ đề và dàn bài văn tự sự _____________________________

Ngày 24 tháng 9 năm 2007

Tiết 14:

chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc chủ đề, dài bài bài văn tự sự. - Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

- Tích hợp: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gơm

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Soạn bài - Tập hợp một số chủ đề - một số dàn bài mẫu tự sự

- Học sinh: Soạn bài, kể một số truyện đã học.

C. Kiểm tra bài cũ

Kể hấp dẫn truyền thuyết Hồ Gơm ý nghĩa việc hoàn gơm

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới

Muốn hiểu đợc bài văn tự sự trớc hết phải hiểu đợc chủ đề của nó, sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm.

2. Hoạt động dạy học

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Rút KN sautiết dạy

Hoạt động 1.Tìm hiểu chủ đề của bài

văn tự sự I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài tự sự

? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở

những lời nào? Vì sao em biết? 1. Tìm hiểu chủ đề của bài văn tựsự. a. Bài tập:

?Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn?

-ý chính (chủ đề) : ở hai câu đầu - Nó nói lên ý chính, vấn đề chính chủ yếu của bai văn.

- Các câu, đoạn sau là tiếp tục triển khai ý chủ đề.

Hoạt động 2.Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự:? Nhận xét các phần của văn bản?

Bài tập TN:Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?

A. Giới thiệu chung về nhân vật. B. Kể diễn biến của sự việc. C. Kể kết cục sự việc. D. Nêu ý nghĩa bài học.

2. Dàn bài của bài văn tự sự. -HS nhận xéta GV nhận xét -HS:Câu b.

Việc Tụê Tĩnh u tiên chữa bệnh tr-

ớc cho ngời nghèo bệnh nặng nói Y đức Tụê Tĩnh lên phẩm chất gì của thầy thuốc?

? Vấn đề văn bản muốn đặt ra là gì?

? Vậy chủ đề là gì? → Vấn đề chính, vấn đề chủ yếu.

Đọc (c) Đọc (c)

? Hãy chọn một nhan đề cho phù hợp thể hiện vấn đề chính, chủ yếu của văn bản?

(Thảo luận) để chọn lý do

? Em có nhan đề nào khác cho bài văn này không?

Suy nghĩ ? Nêu yêu cầu của từng phần trong

bài văn tự sự?

Phát biểu từng yêu cầu. Hoạt động 3.Hớng dẫn HS rút ra nội

dung ghi nhớ. II. Ghi nhớ

Qua tìm hiểu trên rút ra điều gì cần ghi nhớ. 1. Chủ đề 2. Dàn bài văn tự sự Đọc ghi nhớ T45 Hoạt động 4.Hớng dẫn HS làm luyện tập III. Luyện tập

1. Đọc thêm các cách mở bài trong bài văn tự sự (47).

2. Đọc 2 lần phần thởng (45)

a, Xác định chủ đề của truyện Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của ngời nông dân đồng thời phê phán tính tham lam cậy quyền của viên quan nọ.

b, Chỉ rõ 3 phần của truyện Mở bài: câu đầu Thân bài: tiếp

c, So sánh với truyện Tụê Tĩnh * Giống nhau: Kể theo trật tự tác giả - 3 phần rõ rệt

- ít hành động, nhiều đối thoại

* Khác nhau: Nhân vật trong "phần thởng" ít hơn chủ đề "Tụê Tĩnh" nằm ngay ở mở bài còn "phần thởng" lại nằm trong sự suy đoán của ngời đọc.

E. Hớng dẫn học bài ở nhà

Thuộc ghi nhớ; bài tập 1, 2

Mợn lời Rùa Vàng kể lại hấp dẫn truyền thuyết Hồ Gơm Soạn bài: Chủ đề và cách làm bài văn tự sự

Ngày 26 tháng 9 năm 2007

Tiết 15:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w