Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 37 - 40)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Trên cơ sở đó học sinh sẽ vận dụng lý thuyết để làm bài tốt.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Soạn bài - Bảng phụ

- Học sinh: Tìm hiểu bài - kể lại các văn bản đã học

C. Kiểm tra bài cũ

? Em hiểu chủ đề của bài văn tự sự nh thế nào? ? Chủ đề của bài "Sự tích Hồ Gơm".

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới

Một bài văn tự sự thành công bao giờ cũng làm sáng tỏ một chủ đề nào đó. Để đạt đợc mục đích này thì học sinh cần nắm chắc cách làm một bài văn tự sự.

2. Hoạt động dạy học

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bàivăn tự sự. văn tự sự.

Hoạt động 1Tìm hiểu đề văn tứự 1. Đề văn tự sự

- Gv treo các đề (sgk) lên bảng. A. Bài tập:( SGK) - Học sinh đọc lại các đề - Hs đọc lại đề ? Lời văn ở đề (1) nêu ra những yêu

cầu gì

+ Kể lại câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

Gv: Chuyện em thích: câu chuyện em tự chọn bằng lời văn của em: Không sao chép.

? ở đề (2) em cần chú ý từ ngữ nào - Kể: Một ngời bạn tốt ? Các đề (3), (4), (5), (6) không có

từ "kể" nhng có phải là đề văn tự sự không?

→ Đây là những đề văn tự sự bởi yêu cầu có việc, có chuyện.

Cách diễn đạt này giống nh nhan đề của một bài văn.

Có đề tự sự nghiên về tả ngời, có đề nghiêng về kể việc, có đềnghiên về tờng thuật sự việc (đề 4); tả ngời (để 2, 6). ? Khi kểngời, ngời ta chú ý kể nh

thế nào? chất việc làm, hành động.- Khi kể ngời ta chú trọng vào phẩm - Nhân vật chính nổi bật hơn nhân vật phụ.

? Vậy để làm tốt bài văn tự sự khi

tìm hiểu đề ta cần chú ý điều gì? B. Ghi nhớ 1Hs đọc Sgk Hoạt động 2.Hớng dẫn cách làm bài

văn tự sự 2. Cách làm bài văn tự sự

Gv chọn một trong các đề trên để h-

ớng dẫn học sinh. bằng lời văn của em.Đề bài: Kể một câu chuyện em thích a. Tìm hiểu đề

? Em hãy đọc kỹ đề và nêu yêu cầu của đề.

- Yêu cầu:

+ Kể một câu chuyện em thích. + Bằng lời văn của em.

b. Lập ý:

? Em sẽ chọn truyện nào? - Chọn truyện Thánh Gióng ? Chủ đề của truyện "Thánh Gióng"

là gì? trong buổi đầu của nhân dân ta.- Đề cao sức mạnh, tinh thần yêu nớc - Lý giải một số hiện tợng trong tự nhiên.

Lu ý: Yêu cầu kể ở đây không phải là bê y nguyên truyện vào mà phải biết chọnlọc các sự việc để làm toát lên vấn đề.

? Từ bài tập trên em thấykhi lập ý

ta cần chú ý điều gì? Ghi nhớ 2Hs nhắc lại Gv bổ sung Đọc lại ghi nhớ. Gv hệ thống tiết 1

E. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Về học thuộc các vấn đề đã học. - Xem tiếp phần còn lại của bài - Chuẩn bị phần luyện tập.

Ngày 12 tháng 9 năm 2007

Tiết 16:

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (T2)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Tiếp tục hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm bài văn tự sự. - Luyện tập khắc sâu lý thuyết.

-Kiểm tra viết 15 phút.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Soạn bài - Bảng phụ

- Học sinh: Tìm hiểu bài - kể lại các văn bản đã học

C. Kiểm tra bài cũ

? Nêu các bớc làm bài văn tự sự?

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới

Để làm tốt bài văn tự sự ngoài việc tìm hiểu đề để xác định yêu cầu, việc tìm ý giúp em tìm đợc các ý cơ bản, nhân vật, sự việc định viết trong bài. Bài văn muốn đạt kết quả cao ngời viết phải biết lập dàn ý để viết sát, đúng, phù hợp với yêu cầu của từng phần.

2. Hoạt động dạy học

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

Hoạt động 1.Hớng dẫn HS làm luyện

tập. I Bài tập 1.

Đề bài: Kể truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".

? Em sẽ lập dàn ý cho bài viết này nh thế nào?

1. Mở bài:

Giới thiệu Vua Hùng kén rể cho con gái yêu của mình là Mị Nơng.

2. Thân bài: Kể tóm tắt, gọn hơn, chú ý các sự việc quan trọng.

+ Sơn Tinh - Thủy Tinh đến cầu hôn Mị Nơng.

+ Nhà vua yêu cầu sính lễ.

+ Sơn Tinh đến trớc rớc Mị Nơng về núi.

+ Thủy Tinh đến muộn nổi giận đánh Sơn Tinh.

+ Hai thần đánh nhau mấy tháng → Thủy Tinh thua.

3. Kết bài:

- Kết thúc câu chuyện - Nêu cảm nghĩ

? Vậy theo em lập dàn ý là làm gì? → Ghi nhớ

Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi câu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết.

Sau khi đã có dàn ý, các em cần bám vào dàn ý và viết bài bằng lời văn của em.

? Qua hai tiết học, em hãy rút ra

cách làm bài văn tự sự. Hs nhắc lạiGv bổ sung, hệ thống hai tiết học

2. Bài tập

Hãy lập dàn ý cho đề văn: Em hãy lập dàn ý cho truyện "Thánh Gióng" với chủ đề "Sẵn sàng đánh giặc".

Dàn ý:

1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng.

Việc làm: Đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi.

2. Thân bài:

- Ba tuổi không nói → nghe sứ giả rao → cất tiếng nói.

- Tiếng nói đầu tiên: Đòi đi đánh giặc - Lớn nhanh nh thổi → tráng sĩ

- Tráng sĩ vỗ vào mông ngựa... xông thẳng quân thù đánh giặc chết nh rạ.

- Đánh thắng giặc bay về trời. 3. Kết bài:

Từ đó đất nớc thanh bình, Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ.

- Hs lập dàn ý trong 10 phút, sau đó gọi các em đứng dậy trình bày.

- Gv nhận xét và có thể cho điểm. Hoạt động 3 GV phát đề kiểm tra15 phút cho HS làm.

Phần I: Trắc nghiệm khách quan.

Câu 1: Chủ đề của một văn bản là gì?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w