HĐ của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.Tìm hiểu cụm
danh từ I. Cụm danh từ là gì?
Hãy đọc câu văn 1 1. Bài tập:
a Các từ in đậm bổ sung cho từ nào?. Những từ in đậm bổ nghĩa
cho danh từ trong câu? GV gội ý:- Tìm danh từ trung tâm? Các từ, ngữ phụ là những từ nào? Ngày xa vợ chồng hai, có túp lều một vợ chồng ông lão đánh cá túp lều nát... biển
2. Bài tập : So sánh nghĩa các danh từ và cụm danh từ
? So sánh 2 cách nói sau xem ý nghĩa của chúng ra sao?
- Túp lều ( DT )
- Một túp lều nát - cấu tạo phức tạp, ý nghĩa đầy đủ hơn.
Tìm 1 danh từ rồi phát triển thành cụm danh từ. Gv gợi ý: - tìm DT - tìm từ ngữ phụ đứng trớc và sau Dt - Đặt câu 3. Bài tập 3. Phát triển thành cụm DT và đặt câu - Danh từ: sông - Cụm danh từ: dòng sông La
- Câu: Dòng sông La bốn mùa nớc trong xanh
? Hãy nhận xét hoạt động
của cụm danh từ trong câu? + Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động nhmột danh từ nhng cụ thể và đầy đủ hơn 1 danh từ.
? Vậy cụm danh từ là gì? GV cho HS làm bài tập 1a, b
4.Ghi nhớ 1(SGK) a. + vua cha
+ một ng ời chồng thật xứng đáng b. – một l ỡi búa của cha
c. – một con yêu tinh ….lạ Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu
tạo cụm danh từ II. Cấu tạo cụm danh từ
1. Bài tập: Tìm cụm danh từ ? Đọc và phát hiện cụm
danh từ trong câu văn
GV lấy ví dụ cho hs tìm và phân tích cụm dt.
- Cả 5 ông thầy bói mù đều bảo thủ.
- tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy
- Làng ấy
- 3 thúng gạo nếp - 3 con trâu đực - 3 con trâu ấy
- tất cả / 5 / ông / thầy bói/ mù t2 t1 T1 T2 s1 - tất cả / những /em / học sinh/ chăm t2 t1 T1 T2 s1 ngoan / ấy
s2 ? Cụm danh từ có cấu tạo
nh thế nào? - Phần trung tâm: từ loại danh từ, kíCó 3 phần (ở dạng đầy đủ) hiệu T1, T2 . (bảng phụ) - Phần trớc: phụ ngữ: + chỉ số, lợng ớc chừng tất cả, tất thảy( kí hiệu: t2), t1: những , cả,1,2,3… .-Phần sau: phụ ngữ : + Chỉ đặc điểm , kí hiệu s1: + chỉ vị trí, kí hiệu: s2 ? Liệt kê các phụ nữ phụ
thuộc đứng trớc và sau danh từ
Ghi nhớ 2
Hoạt động 2. Hớng dẫn hs
nhắc lại ghi nhớ III. Ghi nhớ
Hoạt động 3.Hớng dẫn làm
bài tập IV. Luyện tập
Bài 1: Hs điền vào bảng nh ở mô hình cụm danh từ
- một/ ngời/ chồng / thật xứng đáng t1 T1 T2 s1
- một/ lỡi / búa / của cha để lại t1 T1 T2 s1
- một/ con / yêu tinh / ở trên núi có nhiều phép lạ
t1 T1 T2 s1 Bài tập 3: ….ấy….vừa rồi….cũ
E. Hớng dẫn học ở nhà:Thuộc 2 ghi nhớ Thuộc 2 ghi nhớ Bài tập 4.5
Soạn bài: Chân tay tai mắt miệng
Ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tiết 45: Hớng dẫn đọc thêm:
Chân, tay, tai, mắt, miệng A. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và kể diễn cảm câu chuyện, đồng thời hớng dẫn hs kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất/ thứ ba
- Giúp hs tìm hiểu đợc chủ đề, tìm bố cục, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện. Tích hợp: Danh từ
Xây dựng bài kể chuyện
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Bài soạn
- Học sinh: Kể - Trả lời câu hỏi
C. Kiểm tra bài cũ
Kể lại hấp dẫn truyện ếch ngồi đáy giếng Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng có ý nghĩa gì?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới
Truyện ngụ ngôn có nghệ thuật tiêu biểu là nhân hóa. Một trong những cách nhân hóa độc đáo đợc thể hiện trong bài: Chân tay tai mắt miệng - mợn chính những bộ phận của con ngời để kể.
2. Hoạt động dạy học
HĐ củathầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hớng dẫn hs đọc, tìm hiểu cshú thích I. Đọc, hiểu chú thích Yêu cầu đọc: Rõ, nhấn mạnh một số từ miêu tả, giọng hài hớc. - Gv gọi hs đọc - Cho hs khác nhận xét, gv chốt lại 1.Đọc: - Cô Mắt đọc giọng ấm ức.
- Cậu Chân , cậu Tay : giọng bực bội. - Bác Tai đọc có khác nhau:
+ Lần 1: Khi mới nghe chuyện cha suy nghĩ đọc giọng vội vàng, a dua theo bọn trẻ. + Lần sau khi tất cả đói lã đọc vẻ ân hận - Lão Miệng: giọng chậm chạp
? Truyện có thể chia làm mấy phần? Nói nội dung chính mỗi phần
2. Chú thích:
3- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu ….ra về
→Nguyên nhân và tình huống truyện
+ Phần 2: tiếp….có đi đợc không → Hành động, kết quả.
+ Phần 3: Còn lại
→Bài học về sự đoàn kết, gắn bó nơng tựa vào nhau
Hoạt động 2. Hớng dẫn hs tìm
hiểu truyện II. Tìm hiểu truyện
? Truyện có bao nhiêu nhân
vật? 5 nhân vật - không có nhân vật nào chính.
? Cách đặt tên nhân vật gợi cho
em suy nghĩ gì? Đặt tên giản dị.Lấy nguyên các bộ phận để đặt tên (nhân hóa ẩn dụ)
? Cách đặt tên có tác dụng gì?
? Theo em, việc tác giả biến các cơ quan trong cơ thể ngời thành những nhân vật giống ngời có gì độc đáo?
Cô mắt thì duyên dáng
Cậu chân cậu tay quen làm, trai, khỏe, nhanh.
Bác tai: chuyên nghe, 3 phải Lão miệng: ăn sắn → ghét
1. Nghệ thuật:
- Nhân hóa- ẩn dụ→Bằng trí tởng tợng và h cấu nghệ thuật, tác giả dấn gian đã hình tợng hóa các bộ phận trong cơ thể ngời thành nhân vật biết
suy nghĩ, nói năng, hành động giống nh con ngời.
? Đang sống hòa thuận bỗng
xảy ra chuyện gì? (Thảo luận)Tình huống mở ? Ai là ngời phát hiện ra vấn
đề. Nh vậy có hợp lý không? Tại sao?
Cô mắt hay đa chuyện
- Thái độ của 4 ngời làm cho lão miệng thấy thế nào?
Hoàn toàn bất ngờ, bị áp đặt ngạc nhiên nhng không đợc thanh minh, có vẻ nh công lý đã đợc thi hành.
? Kết quả việc làm vội vã trên? → thiếu ăn ? Tình huống truyện lai trở nên
căng thẳng - vì sao? thể (xã hội)Sự thống nhất của các bộ phận trong cơ ? Cách tả có gì lý thú?
? Đến đây xuất hiện vai trò của ai, lời nói của bác Tai có ý nghĩa gì?
(Thảo luận)
? Tại sao cả bọn nhanh chóng đồng tình với ý kiến của bác Tai? Bài tập: ý kiến nào nêu lên chính xác bài học của truyện?
a. Các thành viên trong 1 tập thểkhông thể sống tách biệt, không thể sống không hợp tác với nhaumà còn có mối quan hệ mật thiết với nhau nữa.
b. Các thành viên trong 1 tập thể là nhân vật của truyện.
c. các thành viên trong 1 tập thể là nhân vật gây nên sự mất đoàn kết.
D. Các thành viên trong 1 tập thể
→ Bác Tai chính là ngời nhận ra sai lầm nóng vội của 4 ngời → ăn năn hối hận, thành thật. Vì tất cả 4ngời đều bị thấm đòn do chính mình tạo ra.
2. Bài học:
- Đáp án: A
- Gv: Phải biết nhờng nhịn, giúp đỡ, nơng tựa đoàn kết, không nên ghen tỵ.
- Không nên kể công lao của mình mà không đánh giá đúng công lao của ngời khác.
Gv cho hs nhắc lại nội dung ghi
nhớ 3. Ghi nhớ
Hoạt động 2.Hớng dẫn hs làm bài tập: ? Truyện ngụ ngôn là gì? a. Truỷện kể có tính chất gây cời
b. Truyện kể về nguồn gốc dântộc. tộc.
c. Truyện kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
d. Truyện kể về đồ vật, loài vật/ cây cối, con ngời nhằm đa ra những bài học khuyên răn con ng- ời.