- hs: C
1. Giới thiệu nhân vật Mã Lơng.
? Mã Lơng đợc giới thiệu ntn? (cuộc sống, ớc mơ, phẩm chất gì nổibật ? Đức tính kiên trì, chịu khó giúp em trong việc học tập ntn?
? Nhân vật trung tâm của truyện gắn liền với hình thức nghệ thuật nào
xuyên suốt? Giải thích vì sao?
Cây bút thần đến với Mã Lơng trong hoàn cảnh nào?
Thảo luận:
? Tại sao ngay từ đầu cụ già không ban ngay cây bútđó cho em bé?
- nghèo,chịu khó thông minh, kiên trì, thích vẽ, có khiếu vẽ.
- nhờ đức tính kiên rì, chịu khó giúp em thành công, trở thành họa sĩ tài giỏi - Nhân vật Mã Lơng gắn liền với hình t- ợng nghệ thuật cây bút thần.
- Cả 2 mặt từ đầu đến cuối góp phần thể hiện chủ đề t tởng tác phẩm của truyện và ý nghĩa nghệ thuật của tác
giả
- Sau ngày lao động và học vẽ điều kì diệu khi tỉnh dậy cây bút ấy vẫn trong tay em→Tô đậm, thần kì hóatài năng của em.
- HS: + Thử thách ý chí , sự kiên trì + Sự kiên trì khẳng định tài năng của em. Đó là chân lý dân gian: Có chí thì nên; Có công mài sắt, có ngàynên kim.
? Có ngời nói: giấc mơ của em là một giấc mơ đẹp. ? Vì sao?
Hoạt động 3: Củng cố tiết 1 – Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc cốt truyện và phần 1 trong bố cục
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu truyện.
- GV bổ sung:
- Mã lơng đợc thởng bút, thú vị là ở chỗ giấc mơ tan cây bút đã trở thành hiện thực. Chi tiết chủ chốt của truyện cổ tích đã xuất hiện. Phần thởng xứng đánh giành cho chú bé thông minh cần cù, nghị lực. Sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện và phơng tiện đem lại chất l- ợng nghệ thuật mới, hoàn chỉnh.
- HS: Vì : - giấc mơ trở thành hiện thực. - Trí tởng tợng của nhân dân.
Tiết 31: Cây bút thần Ngày soạn: 29/ 10 / 2007 ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích. Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu.
Kể đợc truyện.
Tích hợp TLV, nhân vật, sự việc
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn bài - Chuẩn bị tranh - Học sinh: Đọc, kể tóm tắt.