Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
? Bên cạnh nhân vật trung tâm là Sọ
Dừa còn xuất hiện các nhân vật nào? 2. Các nhân vật khác- Nhân vật cô út
? Cô út là một nhân vật thế nào? - Cô út là ngời nhân hậu, thông minh, giàu nghị lực, nhạy cảm.
? Những chi tiết nào chứng tỏ điều
đó? - Hs tìm những chi tiết có trong Sgk
? Vì sao trong ba cô gái thì chỉ Cô út chứng kiến đợc cảnh biến hóa của Sọ Dừa?
→ Vì Cô út là ngời hiền lành, nhân hậu.
? Tấm lòng của Cô út đã đợc đền
đáp xứng đáng thế nào? → Cô út đã trở thành vợ Sọ Dừa, trở thành bà Trạng.
→ Đây là phần thởng xứng đáng giành cho những ngời có tấm lòng nhân hậu.
? Khi cô em trở thành bà Trạng thái
độ hai cô chị thế nào? tham lam, thích giàu sang địa vị, sống* Hai cô chị: ích kỷ, độc ác, trơ trẽn, không có tình yêu.
? Kết thúc truyện thế nào? ý nghĩa của truyện?
(Hs thảo luận - Phát biểu)
3. Kết thúc truyện và ý nghĩa
- Truyện kết thúc bằng chi tiết bất ngờ, thú vị: quan trạng giấu vợ... hai cô chị xấu hổ, chạy trốn.
→ Đó là một hình phạt thích đáng của nhân dân đối với những kẻ độc ác.
Hai vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc.
? Qua kết cục này, em thấy ngời lao
động mơ ớc điều gì? → Mơ ớc của nhân dân về một sự
đổi đời, một sự thay đổi số phận trong xã hội cũ.
Đó còn là sự đề cao giá trị chân chính của con ngời.
- Đề cao lòng nhân ái đối với ngời bất hạnh.
III. Tổng kết
? Qua phần phân tích trên em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Nội dung
- Nghệ thuật (ghi nhớ Sgk) Đọc lại phần ghi nhớ
IV. Luyện tập
? Em hãy kể diễn cảm truyện bằng
lời của em? - Gọi học sinh lên kể.
? Phát biểu cảm nghĩ về Sọ Dừa
(tích hợp phần TLV lớp 7) thì đây là bài tập về nhà).- Các em làm trong 5' (nếu hết giờ
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập trên vào vở. - Học kỹ phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới.
Dùng từ điển kiểm tra nghĩa của từ "Chân" _____________________________
Ngày
Tiết 17-18. Viết bài tập làm văn số 1.
I. Mục tiêu:
- Qua bài viết của học sinh, giáo viên đánh giá đợc năng lực, kỹ năng vận dụng các bớc để làm bài văn tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự có bố cục hợp lý, hành văn mạch lạc, có chủ đề, nội dung.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Bài cũ: ( Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị giấy bút để làm bài) 3. Bài mới:
Giáo viên ghi đề lên bảng: Kể lại truyện: “ Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời văn của em.
I. Đáp án:
1. Kiểu bài: Văn kể chuyện.
2. Yêu cầu cụ thể: Bài văn phải thể hiện đủ 3 phần:
a. Mở bài: Giới thiệu vua Hùng Vơng thứ 18 muốn kén rể cho con gái.
b. Thân bài: Kể lại diễn biến của truyện( từ các sự việc chính cần kể tỷ mỷ)
- Thủy Tinh, Sơn Tinh đến cầu hôn. - Vua ra điều kiện kén rể.
- Sơn Tinh đến trớc đợc vợ, Thủy Tinh đến chậm, nổi giận đánh Sơn Tinh.
c. Kết bài:
II. Biểu điểm:
Phần a: 2 điểm Phần b: 5 điểm Phần c: 2 điểm. Trình bày: 1 điểm.
Hoạt động 2: Củng cố, hớng dẫn về nhà
- Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh - Về nhà: Chuẩn bị bài: “ Từ nhiều nghĩa”
Ngày 19 tháng 9 năm 2006
Tiết 19
Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm chắc khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tợng từ nhiều nghĩa - nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Tích hợp văn bản: Sọ Dừa
Nhân vật, sự việc
B. chuẩn bị
Gv: Bài soạn - Bảng phụ, từ điển
Hs: Soạn bài - Sự tập những câu thơ có cách dùng từ hay
c. kiểm tra Bài cũ
? Từ "chiếu" có nghĩa gì trong các trờng hợp sau: a/ "Tháng tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy ngời ta hãi hùng" CD
Chiếu: Điều vua công bố bằng văn bản cho dân biết.
b/ Chuột nhắt ranh mãnh: Tôi tuy bé nhng còn ở chiếu trên Chiếu: Thứ bậc trong làng
c/ Mẹ đốp đi ra đình dải chiếu
Chiếu: vật dùng đợc làm từ cây cỏ lác thành từng tấm to nhỏ để ngồi. ⇒ Tính gì của từ?
D. Tiến trình tổ chức dạy và học* Giới thiệu bài mới * Giới thiệu bài mới
Từ bài tập vừa giải - tính nhiều nghĩa của từ và vì sao có hiện tợng này.
Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh