D. Hoạt độngcủa giáo viên và học sinh
2. Nhân vật em bé thông minh và nhữnh lần giải đố
Phiếu học tâp: Sự mu trí và thông minh của em bé đợc thử thách qua mấy lần?( Ai ra đố? Những ai phải đố? Nội dung đố là gì?)
2. Nhân vật em bé thông minh và nhữnh lầngiải đố giải đố
- HS: + 4 lần thử thách là các câu đố và các lần giải đố
- HS : +4 câu đố và 4 lần giải đố.
- HS đại diện nhón mình trình bày.→GV kết luận.
Mu trí, thông minh của em bé đợc thử thách qua bốn lần:
L1: Em bé giải câu đố của viên quan L2: Em bé giải câu đố của Vua L3: Em bé giải câu đố của Vua
L3: Em bé giải câu đố của sứ giả nớc ngoài. Nhận xét tính chất của những lời thách đố và
cách giải đố củaem bé? - Mức độ thử thách ngày càng cao hơn.oái oămhơn, cách giải đố thú vị,hồn nhiên, bình tĩnh. ? Em thích nhất lần giải đố nào của em bé. Vì
? Trong mỗi lần giải đố, em bé đã dùng
những cách gì? Những cách ấy lý thú ở chỗ nào? L1: Giải đố bằng cách đố lại viên quan.L2: Đố vua tự nói ra cái vô lý, phi lý. L3: Giải đố bằng cách đố lại
L4: Dùng kinh nghiệm của dân gian
? Qua 4 lần thử thách mức độ tăng tiến về ngời đố, ngời giải đố, nội dungđố cách giải đố. Vậy theo em cách xây dựng nh thế trong truyện nhằm mục đích gì?
?Qua 4 lần thử thách em bé đã nhận đợc những phần thởng gi?
? Ngời nhn đợc phong làm trạng nguyên?
? nhân vật nào trong truyện cổ tích khác cũng đ- ợc gọi là trạng nguyên?
Em đã đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố, làm cho ngời chứng kiến ngời nghe phải ngạc nhiên về sự bất ngờ giản dị và hồn nhiên của cách giải. - Khẳng định phẩm chất thông minh lỗi lạc của em bé
- Em bé phong làm trạng nguyên.
HS: có học vị cao nhất trong hệ thống thi cử chữ Hán
_ HS: Sọ Dừa
Bài tập 1. Mục đích của truyện là gì?
A. Gây cời. B. Phê phán những kẻ ngu dốt. C. Khẳng địng sức mạnh của con ngời.
D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con ngời.
2. Hãy cho biết nhận định nào đúng về sắc thái tiếng cời trong truyện?
A. Tiếng cời mua vui sảng khoái. B Tiéng cời sâu cay.
C Tiếng cời thâm thúy. D. Tiếng cời chế diễu / ý nghĩa của truyện?