Đọc 3 tình huống Sgk
?cấp I hs đã học những dạng miêu tả nào? Hãy liệt kê?
GV cho hs đọc, trtả lời các tình huống trong sgk
Trong những tình huống trên tình huống nào sử dụng văn miêu tả, vì sao?
? Em có thể tìm các tình huống nh BT 1 sgk không?
- HS: *Tả đồ vật, cây cối, loài vật, phong cảnh * Tả ngời, cảnh sinh hoạt
1. Bài tập: Nhận xét các tình huống.
- Tả con đờng và ngôi nhà để khách nhận ra không bị lạc.
- Tả cái áo cụ thể để chủ hàng không lấy nhầm. - Tả chân dung ngời lực sĩ.
→ Cả ba tình huống đều dùng văn miêu tả. - Hs:3 nhóm , mỗi nhóm 1 tình huống cụ thể
? Đọcbài 2 sgk và trả lời các câu hỏi ( Mèn, Choắt có đặc điểm gì nổi bật, chi tiết nào thể hện điều đó
Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống và không thể thiếu trong tác phẩm văn chơng.
2. Bài tập .Chỉ 2 đoạn văn miêu tả Mèn và Choắt - Tả Mèn: Bởi tôi… vuốt râu : Vì đây là đặc điểm nổi bật của Mèn ( to khỏe, mạnh mẽ ) , tác giả tả cụ thể về hình dáng, hành động.
- Tả Choắt: Cái chàng… hang tôi: Vì đây là đặc điểm nổi bật của Choắt ( ốm yếu, tự ti), tác giả tả cụ thể về hình dáng
II. Ghi nhớ
? Vậy văn miêu tả là gì? a, Định nghĩa
+ Là kiểu bài bằng ngôn ngữ của mình giúp ngời đọc, ngời nghe hình
dung cụ thể đặc điểm tính chất của ngời, việc, vật, cảnh, thể hiện năng lực giám sát tởng tợng của ngời viết.
III. Luyện tập
? Tìm một số tình huống dần đến miêu tả?
1.a. Tái hiện lại chàng Mèn cờng tráng, khỏe mạnh, trẻ trung: càng mẫm bong, vuốt cứng nhọn…
b. Hình ảnh Lợm ngời gầy, nhanh, vui tính, linh hoatj nhí nhảnh
2 Hớng dẫn hs làm câu b:
-Chú ý đặc điểm:+ hình dung khuôn mặt mẹ, đôi mắt, tóc, da, vằng trán, nếp nhăn, miệng, hàm răng…
- GV cho hs viết đoạn văn theo hớng dẫn trên , Miêu tả trong câu tục ngữ
"Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì ma"
Hớng dẫn học bài ở nhà - Đọc bài lá- Trả lời câu hỏi - Soạn bài: Sông nớc cà mau