II. Tìm hiểu truyện
c. Các hoạt động dạyhọc: 1 ổn định.
1. ổn định.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng cho hs làm “ kể lại một việc tốt mà em đã làm” Hoạt động 2. Gv đọc đề cho hs khảo lại.
Hoạt động 3. Theo dõi hs làm bài, hết giờ gv thu bài. Hoạt động 4. GV nhận xét tiết kiểm tra và hớng dẫn về nhà
Đáp án và biểu điểm
- Bài làm cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Kiểu bài: Văn kể chuyện
+ Nội dung kể chuyện: Tùy HS lựa chọn một việc tót mà em đã làm và có ý nghĩa
+ Yêu cầu cụ thể: Bài làm phải có bố cục rõ ràng, có 3 phần( mở bài , thân bài , kết bài ) . HS có thể lựa chọn ngôi kể thứ 3 hay thứ 1, tùy ý, có thể chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc theo mạch cảm xúc hồi tởng của ngời kể chuyện. Hành văn lu loát , trôi chảy, câu đúng ngữ pháp, khúc chiết.
a.Mở bài: (2 điểm) Hs phải giới thiệu một việc làm tốt, đó là việc gì, ở đâu
b. Thân bài: ( 6 điểm)
- HS kể đợc việc làm cụ thể mà em dã làm. - Việc làm đó có ý nghĩa gì
- Tam trạng của em khi làm việc đó - kết quả của việc làm đó.
Ngày 6 tháng 11 năm 2007
Tiết 39:
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện Ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt:
Nắm đợc định nghĩa truyện ngụ ngôn. Phân biệt với 2 loại truyện đã học. Rút ra bài học: chủ quan kiêu ngạo là tính xấu làm hại con ngời. Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
Tích hợp: Danh từ - Luyện nói kể chuyện
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Giáo án, một số câu tục ngữ có ý nghĩa với truyện - Học sinh: Trả lời câu hỏi - kể bằng ngôi thứ 3.
C. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa, ý nghĩa của 2 loại truyện đã học.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới
Chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu, kìm hãm sự phát triển của con ngời.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động 1. Hớng dẫn hs đọc ,
chú thích I. Đọc, chú thích
Yêu cầu đọc: giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài h- ớc kín đáo.
? HS tóm tắt truyện
1. Đọc:
? Tìm từ trái nghĩa với từ: nghênh ngang? 2. Chú thích: HS :- khúm núm, khép nép) Truyện ngụ ngôn là gì? Bài tập: 1. Mục đích chủ yếu của truyện NN là gì
a.kể chuyện B. Thể hiện cảm xúc
c. Gửi gắm ý tởng , bài học D Truyền đạt kinh nghiệm
Truyện ngụ ngôn:
- Mợn chuyện vật → con ngời. Nhân hóa nghệ thuật nổi bật, ý nghĩa giáo huấn.
2. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
a. phản ánh cuộc sống; b. Tố cáo xã hội
c. giáo dục con ngời; d. cải tạo con ngời và xã hội
3. Những đối tợng nào có thể trở thành nhân vặt trong truyện ngụ ngôn?
a. Con ngời; b. Con vật ; c. Đồ vật
d. Cả 3 đối tợng trên
- HS . C
- Hs D
Hoạt động 2. Hớng dẫn hs tìm
hiểu truyện II. Hớng dẫn tìm hiểu truyện
? Nhân vật chính?
? Cách sống của ếch có gì đặc biệt
? Điều kiện gì khiến ếch có cách sống nh thế?
- ếch đợc nhân hóa nhng vẫn dựa trên những đặc tính rất phù hợp với loài động vật này.
- ếch thờng kêu trong không gian hẹp sâu nên càng vang động.
- ếch chẳng thích, chẳng dám đi đâu, chỉ quen nhìn trời qua miệng giếng nhỏ.
? Vì sao ếch bị giẫm bẹp? ? Bài học gì rút ra từ cách
sống và cái chết chả ếch? (Thảo luận)Kết quả:
- Kiêu căng ngạo mạn đáng ghét - ếch chết thảm vì rời khỏi môi tr- ờng sống quen thuộc, lại không thận trọng, rất chủ quan, vẫn giữ tính khí thói quen cũ.
Là kết quả của thói kiêu căng hợm hĩnh nhng thực chất là hết sức ngu dốt, ngớ ngẩn.
Bài học:
Chê cời, phê phán những kẻ "thùng rỗng kêu to" kiêu ngạo chủ quan là thụt lùi, lạc hậu, thậm chí là chết.
Hoạt động 3: Hớng dẫn hsrút ra
ghi nhớ III. Ghi nhớ
? Tìm và gạch chân 2 câu văn quan trọng nhất của truyện?
IV. Luyện tập
- câu1: “ ếch cứ tửơng…vị chúa tể” - Câu 2 “ Nó chả thèm… giẫm bẹp”
⇒s thể hiện rõ nhất nội dung bài học- chủ đề của truyện
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
Thuộc ghi nhớ - Nêu cảm nghĩ Kể lại bằng ngôi kể thứ 3 Soạn bài: Thầy bói xem voi
Ngày 07 tháng 11 năm 2007
Tiết 40:
Thầy bói xem voi
(Truyện Ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất đặc trng của truyện ngụ ngôn, yếu tố hài hớc trong truyện; nhân vật là ngời.
Bài học: cần phải nhìn nhận một cách toàn diện, đầy đủ trớc khi nhận xét đánh giá.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn bài - sự tầm một số thành ngữ - Học sinh: Trả lời câu hỏi - kể nhập vai
C. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là truyện ngụ ngôn
? Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới
Xem xét đánh giá con ngời không đợc phiến diện. Bài học đó cũng đợc rút ra từ câu chuyện Thầy bói xem voi.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động 1. Hớng dẫn đọc ,
tìm hiểu chú thích I. Đọc, chú thích
Yêu cầu đọc 1. Đọc.
- Cuộc tranh luận giữa các thầy: mạnh mẽ, tự tincó phần gay gắt, căng thẳng. - Câu cuối cùng đọc xuống giọng thể hiện sự mĩa mai, châm biếm.
? tìm các danh từ trong phần chú thích ( 1, 5, 7, 9 )
Giải thích một số chú thích
2. Chú thích:
-Phàn nàn: Thái độ không viu lòng, biểu thị bằng lời nói.
- Hình thù: Hình dáng.
- Quản voi: Ngời trông nom điều khiển voi
? Bố cục truyện ? Nêu nội
dung chính mỗi phần - Phần 1. Từ đầu…sờ đuôiNgắn gọn gồm 3 phần → Các thầy bói cùng xem voi
- Phần 2. tiếp …Chổi sể cùn→ Họp nhau bàn luận tranh cãi về cách xem voi
- Phần 3. còn lại→ Kết thúc tức cời Hoạt động 2. Tìm hiểu truyện II. Tìm hiểu văn bản
Đọc mở truyện
? Có mấy nhân vật? Cách giới thiệu nhân vật có gì đặc biệt
1. Câu chuyện: a. Mở đầu.
- Năm thầy bói bị mù, thích xem voi con voi to lớn mà không biết )
? Cách mở truyện có gì buồn cời và hấp dẫn. Vì sao? ? Nhận xét cách xem voi của 5 thầy bói?
→ Mở truyện chỉ bằng một câu ngắn gọn: vì không nhìn đợc chỉ xem bằng tay
b. Cách xem voi của các thầy:
- Cách xem: hài hớc, phải xem bằng tay.
? Thái độ khi bàn về voi của các thầy bói ntn?
? Em nhận xét gì về ngôn ngữ miêu tả voi của các thầy?có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
- Nêu câu hỏi, hs thảo luận: ? Có ý kiến cho rằng “ 5 thầy bàn về voi đều sai” , lại có ý kiến bác bỏ “ 5 thầy bói bàn về voi đều đúng”.
ý kiến của em ra sao?
- Phán voi: Đều khẳng định ý kiến của mình, bác bỏ ý kiến của ngời khác. - Ngôn ngữ chăc chắn ( kiểu câu phủ định đợc sử dụng liên tiếp: Không phải! Đâu có! Ai bảo!...) sinh động , giàu hình ảnh, dùng từ láy, so sánh
→ Tô đậm cái sai lầm về cách xem voi của các thầy. Không còn là một cuộc trao đổi bàn bạc sôi nổi, vui vẻ nừâ mà biến thành một cuộc tranh cãi, khẩu chiến gay gắt.
- HS:+ 5 thầy nói đúng tùng bộ phận của con voi.
+ Năm thầy đều saivì khái quát, nhận xét vội vã, lấy bộ phận để thay toàn thể. Hình dáng con voi là tổng hợp những nhận xét của cả 5 thầy
? Kết thúc truyện nh thế nào, có hợp lý không?
- Kết thúc truyện thật hợp lý, thật buồn cời.
/ Từ câu chuyện trên , ta rút
ra đợc bài học gì? 2. Bài học:- Phải xem sự vật một cách toàn diên - Không bảo thủ, phải lắng nghe ý kiến ngời khác.
- Không giải quyết mâu thuẩn bằng vũ lực.
Hoạt động 3. Hs nhắc lại nội
dung ghi nhớ ( gấp sách lại) III. Ghi nhớ: ( SGK)
Hoạt động4. Hớng dẫn hs làm
bài tập. IV. Luyện tập
? Em có nhận xét gì về cách tìm hiểu truyện ngụ ngôn?
* Cách tìm hiểu truyện ngụ ngôn: - Tìm hiểu lớp nghĩa đen (câu chuyện). + Nhân vật + Diễn biến + Kết thúc - Tìm hiểu lớp nghĩa bóng Hoạt động 5: Củng cố – H- ớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học đợc rút ra từ truyện này
- Học nội dung ghi nhớ. - Soạn bài : Danh từ ( tiếp)
.
Ngày 10 tháng 11 năm 2007
Tiết 41:
Danh từ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc nhận thức về danh từ đã học. Đặc điểm của nhóm danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa.
Tích hợp: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng TLV: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Rèn luyện kỹ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa đúng các tiểu loại danh từ.
B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại bài trớc về danh từ