II. Tìm hiểu truyện
2. Ông lão hiền lành nhu nhợc
? Phong cách của ông lão thể hiện ở
phần đầu của truyện nh thế nào? đợc cá vàng Hiền lành tốt bụng. 3 lần kéo lới mới→ thả ra khi cá xin van; không đòi hỏi gì → vô t đến mức thánh thiện.
Ông lão xử sự nh thế nào trớc những mệnh lệnh kèm theo sự mắng nhiếc của mụ vợ?
→ Phục tùng vợ một cách vô điều kiện những yêu cầu - chỉ biết vâng lời.
Ông chỉ biết vâng lời. Mụ đòi hỏi gì ông cũng thực hiện ngay. Duy chỉ có một lần ông định can ngăn khi mụ đòi làm nữ hoàng.
Em có nhận xét gì về cách xử sự này? Cá vàng do ai mà có?
Cá vàng sẵn sàng đền mãi.
→ Nhu nhợc hết sức
Tiếp tay cho cái ác, cho quyền lực của mụ vợ - gây tai vạ cho lão. Vậy mà ông lão không ớc một điều gì để thay đổi tình thế, đáng phê phán.
? Cách kết thúc truyện?
? Nếu nói cá vàng, biển cũng giận ông lão - có đúng không?
- Cách kết thúc này không phải là phổ biến trong truyện cổ tích
Hoạt động3: Hớng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. HS thảo luận
? Có ý kiến cho rằng nghệ thuật tiêu biểu là phép lặp có chủ ý. Em hãy làm rõ ý kiến trên
? Ngoài phép lặp trên, truyện còn có nghệ thuật nào nữa? Tác dụng của nó?
? Truyện gửi gắm ý nghĩa gì?
III. Ghi nhớ :
1.Nghệ thuật xây dụng truyện.
- Phép lặp có chủ ý và phép tăng tiến ( 5 lần ông lão ra biển, sự thay đổi của biển, thái độ của cá vàng)
- nhân hóa, tởng tợng hoang đờng . ⇒ Gơi tình huống cuốn hút ngời đọc; xuất hiện các chi tiết mới; tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật
Đọc ghi nhớ Sgk Thảo luận cách đặt tên cho truyện nh Sgk là muốn nói đến nhân vật tiêu biểu cho cái thiện và sức mạnh của chính nghĩa.