Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 33 - 38)

A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật .Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác

-Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu hắt

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(15 phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật -Cho HS quan sát các đoạn trích trong bảng phụ hoặc máy chiếu -Các câu này có dấu hiệu hình thức đặc trng nh những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán hay không?

-Những câu này dùng để làm gì?

-Nêu những đặc điểm chức năng của câu trần thuật ?

-HS đọc -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

I Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật trần thuật

Bài tập :

-Chỉ có câu “Ôi Tào Khê!”có đặc điểm hình thức của câu cảm thán, còn tất cả những câu khác thì không. Những câu còn lại là câu trần thuật.

-Trong a, các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của DT ta( câu1 và 2) và yêu cầu(câu3)

-Trong b, các câu trần thuật dùng để kể (câu1) và thông báo ( câu 2).

-Trong c, các câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức của 1 ngời đàn ông (Cai Tứ)

-Trong d, các câu trần thuật dùng để nhận định(câu2) và bộc lộ tình cảm, cảm xúc(câu3).

-Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thờng dùng để kể, thông báo,

Năm học: 2008- 2009

-Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất? -Gọi HS đọc ghi nhớ tr 46 Hoạt động 2:( 22 phút) Hớng dẫn HS luyện tập -Bài 1: Cho HS làm miệng -Bài 2, 3, 4: Cho HS đọc trao đổi nhóm và trả lời miệng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bài 5: Cho thi làm

-HS trả lời -HS đọc -HS làm miệng -HS trao đổi nhóm nhận định, miêu tả.

-Ngoài những chức năng chính, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

-Khi viết, câu TT kết thúc bằng dấu chấm, đôi khi bằng dấu chấm than hoặc chấm lửng.

-Câu trần thuật là kiểu câu đợc dùng nhiều nhất

*Ghi nhớ : SGK tr 46 II Luyện tập

Bài 1:

a)Cả 3 câu đều là câu trần thuật +Câu 1: dùng để kể +Câu 2; 3: dùng để bộc lộ cảm xúc b)Câu 1: Câu TT dùng để kể Câu 2: câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 3, 4: Câu TT dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn

Bài 2: Câu thứ 2 là 1 câu nghi vấn trong khi

câu tơng ứng trong phần dịch thơ là 1 câu TT.Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nh- ng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó

Bài 3:

a)Câu cầu khiến b)Câu nghi vấn c)Câu trần thuật

Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến( có chức năng giống nhau)

Câu b, c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a

Bài 4: Tất cả các câu trong phần này đều là

câu trần thuật a, b: để cầu khiến

Câu thứ nhất trong b: để kể

Năm học: 2008- 2009

nhanh theo dãy -Bài 6: HS viết đoạn

-HS thi làm nhanh theo dãy -HS tự viết Bài 6: HS viết Củng cố dặn dò :– (2 phút )

-Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Hoàn chỉnh bài tập .

Năm học: 2008- 2009

Tiết 90: chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (Thiên đô chiếu)

Lý công uẩn ( 974-1028)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về 1 đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “Chiếu dời đô” -Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của “Chiếu dời đô”là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị tranh minh hoạ cho bài chiếu

2 Học sinh : -Soạn bài . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung -Giới thiệu về tác giả Lý Công Uẩn ?

-GV cho HS quan sát ảnh chân dung của TG và giới thiệu thêm về TG.

-Nêu những hiểu biết của em về thể chiếu? -Gọi HS đọc VB

-Kiểm tra việc đọc chú thích của HS -Xác định bố cục của VB? -HS trả lời -HS quan sát ảnh -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời I Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả -Tức Lý Thái Tổ

-Ngời châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang(nay là làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh)

-Khi Lê Ngoạ Triều mất, đợc tôn làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên, quyết định dời đô về Đại La(HN)

2 Tác phẩm *Thể chiếu : SGK *Thể chiếu : SGK *Đọc, chú thích

*Bố cục :

Đoạn 1:Nêu vấn đề: TG đã dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xa bên TQ Đoạn 2: Giải quyết vấn đề: Soi sử sách vào

Năm học: 2008- 2009 Hoạt động 2:( 17 phút) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản -Gọi HS đọc lại phần đầu

-Theo suy luận của tg thì việc dời đô của các vua đời nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì?

-Kết quả của việc dời đô ấy?

-Mở đầu bài chiếu, tg viện dẫn sử sách TQ nhằm mục đích gì? -Gọi HS đọc phần GQVĐ

-Phần này tác giả nêu ra vấn đề gì?

-Theo LCU, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L không còn thích hợp.Vì sao?

-Đọc câu văn thể hiện tình cảm của tg ở đoạn này. -Phần kết bài, tg khẳng định vấn đề gì? -Thành Đại La có lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nớc? -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS trao đổi nhóm nhỏ -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời tình hình thực tế, nhận xét 2 triều Đinh-Lê Đoạn 3: Kết thúc vấn đề :Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô. II Đọc hiểu văn bản1 Phần nêu vấn đề:Có tính chất tiêu đề, dẫn sử sách

-Thời nhà Thơng 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô nhằm mục đích mu toan nghiệp lớn, XD vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau.Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù hợp quy luật khách quan), vừa thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của ND)

-Kết quả của việc dời đô: làm cho ĐN vững bền, phát triển thịnh vợng

-Tâm lý đặc thù của con ngời thời trung đại noi theo tiền nhân, dựa vào mệnh trời

b. Phần GQVĐ

Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét có tính chất phê phán 2 triều Đinh Lê cứ đóng yên đô thành ở vùng núi Hoa L. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Theo tg, việc không dời đô sẽ phạm những sai lầm lớn: không theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của ngời xa-> hậu quả: triều đại thì ngắn ngủi, ND thì khổ sở, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vợng trong một vùng đất chật chội.

-So với đoạn mở đầu, ở đoạn này, bên cạnh lý là tình: “Trẫm rất đổ’’.…

Lời văn tác động cả tới tình cảm ngời đọc.

c. Phần KT VĐ-Khẳng định thành ĐL là một nơi tốt nhất -Khẳng định thành ĐL là một nơi tốt nhất để định đô. +Về vị trí địa lý +Về vị trí chính trị văn hoá =>Về tất cả các mặt thành Đại La có đủ mọi ĐK để trở thành kinh đô của đất nứơc

Năm học: 2008- 2009

-Xác định trình tự lập luận của tác giả?

-Tại sao kết thúc bài chiếu, LTT không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi “Các khanh nghĩ thế nào?”Cách kết thúc nh vậy có tác dụng gì? Hoạt động 3: (2 phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài chiếu? -Gọi HS đọc ghi nhớ : SGK tr 51 Hoạt động 4: (7 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

Cho HS thảo luận lớp bài tập luyện tập sgk tr 52 -HS trao đổi lớp HS trao đổi lớp -HS thảo luận lớp -HS thảo luận lớp

-Cách kết thúc mang tính cách đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu thuyết phục ngời nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và cả bằng tình cảm chân thành.

Nguyện vọng dời đô của LCU là phù hợp với nguyện vọng của nhân dân

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 33 - 38)