Ông Giuốc-đanh và bác phó may

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 96 - 97)

II Đọc-hiểu văn bản:

2 Ông Giuốc-đanh và bác phó may

-Cuộc đối thoại giữa 2 ngời xoay quanh 1 số sự

việc nh: bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả

và lông đính mũ nhng chủ yếu là xoay quanh bộ lễ phục.

+Tất nhiên ai may áo cũng phải may hoa hớng lên trên. Bác phó may chẳng biết là dốt, là do sơ suất hay cố tình biến ông G thành trò cời nên đã may ngợc hoa. Ông G cha phải là đã mất hết tỉnh táo nên đã phát hiện ra. Bác phó may vụng chèo, khéo chống bịa ngay ra lý lẽ những ngời quý phái đều mặc áo ngợc hoa là ông ng thuận ngay.

=>Đoạn này có kịch tính cao.Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách may áo ngợc hoa) nay chuyển sang thế chủ động tấn công lại bằng 2 đề nghị liên tiếp

*Nếu ngài muốn thì sẽ xoay hoa lại thôi mà. *Xin ngài cứ chỉ bảo

Và thế là ông G cứ lùi mãi: “Không, không’’. “Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này đợc rồi”, sau đó đánh bài lảng sang chuyện khác hỏi bộ lễ phục ông mặc có vừa vặn không?

+Ông G lại phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình.( Thợ mày ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ). Ông chuyển sang thế chủ động, trách bác phó may bằng 2 lời thoại. Bác phó may chống đỡ yếu ớt. Bây giờ đến lợt bác gỡ thế bí bằng cách chơi nớc cờ lảng sang chuyện khác, hỏi ông G có muốn mặc thử bộ lễ phục không? Nớc cờ này khá cao tay vì nó đánh trúng vào tâm lý ông G đang muốn học đòi làm sang.

Năm học: 2008- 2009

-Tay thợ phụ dùng cách nào để moi tiền của ông G?

-Ông G có nghĩ đến túi tiền của mình không? Tìm chi tiết CM điều đó?

-Câu nói ấy còn cho ta biết điều gì?

-Lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào?

-Hả ông G mặc lễ phục trên sân khấu gợi cho ta liên tởng tới câu chuyện nào?

Hoạt động 3 ( 2 phút )

Hớng dẫn HS tổng kết : -Suy nghĩ của em sau

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời 3 Ông G và tay thợ phụ

-M chuyển tiếp từ cảnh trớc sang cảnh sau ở lớp

kịch này 1 cách hết sức tự nhiên và khéo léo. Khi ông G mặc xong bộ lễ

phục là đợc tay thợ phụ tôn xng là “ông lớn’’ ngay, khiến ông tởng rằng cứ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái.

-Khác với tính cách của bác phó may (vụng chèo khéo chống) tay trợ phụ ranh mãnh

dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền,

điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông G. Thấy ông mắc mu tay thợ phụ dấn thêm mấy bớc, cứ tôn lên mãi, hết “ông lớn’’ đến “cụ lớn’’ rồi đến “đức ông’’.

-Ông G vẫn nghĩ đến túi tiền của mình. Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ông nói riêng: “Nó nh thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả túi tiền cho nó thôi’’. Nhng qua câu nói đó, ta thấy tính cách trởng giả học đòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để đợc “làm sang’’.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w