Văn bản nhật dụng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 119 - 124)

1 VB: Thông tin về ngày trái đất năm 2000

-Ôn dịch thuốc lá -Bài toán dân số

2 Chủ đề :Vấn đề bảo vệ môi trờng

-Tác hại của thuốc lá

-Tác hại của việc gia tăng dân số

3 Phơng thức biểu đạt chủ yếu

-2 VB đầu đều là VB thuyết minh song có không ít yếu tố lập luận và ở phần cuối đều có yếu tố biểu cảm

-Bài toán dân số là 1 VB nghị luân jsong đã kết hợp khéo léo với phơng thức TS và thuyết minh, do đó đã tạo đợc không khí nhẹ nhàng, tính chất sinh động, tăng thêm sức thuyết phục cho luận điểm chính: Cần phải hạn chế việc gia tăng dân số

Năm học: 2008- 2009

-Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập . -Soạn bài :Chuẩn bị thi HK II

Năm học: 2008- 2009

Tiết 137:chơng trình địa phơng tiếng việtA Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng.

-Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(1 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút)

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(5

phút): Hớng dẫn HS Thực hiện bài tập 1 trong SGK

-Cho HS xác định từ x- ng hô địa phơng trong các đoạn trích đã cho

Hoạt động 2:( 10

phút) Hớng dẫn HS thực hiện phần đầu của bài tập 2 trong SGK -Cho HS tìm từ xng hô ở địa phơng.

Hoạt động 3: ( 7

phút ):Hớng dẫn HS thực hiện phần sau của bài tập 2 trong SGK -Cho HS tìm những

-HS trả lời

-HS trả lời miệng

Bài 1: Đoạn trích (a) có từ xng hô địa phơng

(“u” dùng để gọi mẹ).

- Trong đoạn trích (b), từ “mợ’’: là một biệt ngữ xã hội

Bài 2:

*ở mỗi địa phong thờng có những từ xng hô khác với từ xng hô trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ :những từ đặt trong dấu ngoặc đơn là từ toàn dân:

Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hắn);…

Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông (ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị);…

*ở mỗi địa phơng, xng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế.

Gợi ý:Một ngời lứa tuổi HS (lớp 8) có thể xng hô với:

Năm học: 2008- 2009 cách xng hô ở địa ph- ơng? -GV gợi ý để HS về nhà tự tìm lấy dẫn chứng. Hoạt động 4: ( 10 phút ):Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 3 SGK - Cho HS tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xng hô địa phơng trong giao tiếp.

Hoạt động 5: ( 9 phút

):Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 4 trong SGK

-Cho HS đối chiếu từ xng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc. -HS thảo luận lớp -HS nghe -HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm

-Thầy / cô giáo là: em-thầy / cô hoặc con-thầy / cô.

-Chị của mẹ mình là: cháu-bá hoặc cháu-dợng. -Ông nội là: cháu-ông hoặc cháu-nội.

-Bà nội là: cháu-bà hoặc cháu-nội.

-Ông ngoại là: cháu-ông hoặc cháu-ngoại.

-Ngời ngoài hoặc gia đình có tuổi tơng đơng với em trai của cha mẹ mình là: cháu-chú, cháu-cậu, con-cậu, với em gái của bố mẹ là: cháu-cô, cháu-o, cháu-dì, con-dì,…

Bài 3:

*Lu ý: Xng hô địa phơng chỉ đợc dùng trong

những phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những ng- ời trong gia đình hay cùng địa phơng, ) và… không đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Bài 4: Trong tiếng Việt (tiếng Việt toàn dân

cũng nh các phơng ngữ) phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc có thể đều có thể dùng để x- ng hô. Chỉ có 1 số ít trờng hợp có thể coi là cá biệt nh: vợ, chồng, (con) dâu, (con) rể, Hiện t… - ợng dùng phổ biến các từ chỉ quan hệ thân thuộc để xng hô là 1 đặc trng nổi bật tiếng Việt (nhất là so với các ngôn ngữ châu Âu).

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Hớng dẫn HS chuẩn bị ở nhà

Năm học: 2008- 2009

Tiết 138:luyện tập làm văn bản thông báoA Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.

-Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

nội dung hoạt động của giáo

viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:( phút):

Hớng dẫn HS Ôn tập tri thức về thông báo.

-Gọi lần lợt 3 HS, mỗi em trả lời một câu hỏi trong mục I của SGK.

Hoạt động 2:( phút) Hớng

dẫn HS luyện tập nâng cao. Bài 1:Gọi 3 HS, mỗi em thực hiện một câu hỏi.

Bài 2:

-Cho HS đọc thầm văn bản thông báo, xác định mục đích và yêu cầu của bài tập: phát hiện và chữa lại các lỗi.

-Hớng dẫn HS phát hiện các lỗi bằng cách kiểm tra lại các yêu cầu sau:

+Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết cha?

+Phần nội dung công việc cần

-HS đọc -HS trả lời I Ôn tập lý thuyết II Luyện tập : Bài 1: a) Thông báo b) Tờng trình c) Thông báo Bài 2.

Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dới , nội dung thông báo không phù hợp với tên VBTB(Tên VB là sắp xếp kế hoạch mà nội dung là yêu cầu sắp xếp kế hoạch , tức là cha có kế hoạch), ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi. Bản thông báo này phải viết lại mới

Năm học: 2008- 2009

thông báo đã đầy đủ cha? đạt yêu cầu. Muốn thế phải trả lời cho rõ thông báo việc gì. Ví dụ, sắp tới trờng tổ trức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày đến… ngày tháng , thành lập Ban kiểm tra, đề… … nghị Ban kiểm tra lập kế hoặch cụ thể thì… mới đúng.)

-Hớng dẫn HS bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo đúng quy định.

Bài 3. Tìm các tình huống cần viết thông báo.

-Nhắc lại các tình huống khác (có thể cho từng tổ tháo luận và cử đại diện phát biểu để cả lớp xem xét bổ sung).

-Từng cá nhân viết thông báo.

Nừu kịp thời gian, có thể tổ chức cho cả lớp nghe, nhận xét, góp ý kiến cho một văn bản thông báo nào đó của các em.

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Hớng dẫn HS chuẩn bị ở nhà -Soạn bài :Ôn tập TLV

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w