CM Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập ”
Tiết 91: câu phủ định
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định .
-Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học –
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
Nội dung hoạt động
của giáo viên hoạt động hình thức
của hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(20 phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình hức và chức năng của câu phủ định -Cho HS quan sát các câu ở bài tập 1 (bảng phụ hoặc máy chiếu).Đó là loại câu gì? -Các câu b, c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? -Những câu này có gì khác với câu a về chức năng? -Câu phủ định có đặc điểm gì? -Nêu các từ phủ định thờng gặp ? -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời I Đặc điểm hình thức và chức năng Bài tập 1:
a) Nam đi Huế.
b) Nam không đi Huế. c) Nam cha đi Huế. d) Nam chẳng đi Huế. -Đều là câu trần thuật
-Về mặt hình thức: Các câu b, c, d khác câu a ở các từ : không, cha, chẳng .=>Đó là từ ngữ… phủ định -Về mặt chức năng: +Câu a để khẳng định +Câu b, c, d:để phủ định Đặc điểm:
Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định: không, cha, chẳng, không phải (là), chẳng phải (là),đâu có phải(là), có đâu,…
Năm học: 2008- 2009
-GV chỉ vào câu b.Thử thay đổi ý nghĩa của từ phủ định mà ý nghĩa của câu vẫn không hề thay đổi ?
-Cho HS quan sát đoạn trích trên bảng phụ hoặc máy chiếu
-Xác định câu phủ định trong đoạn trích ?
-Xác định nội dung bị phủ định thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích?
-Hai câu phủ định có chức năng gì?
-Các câu ở bài 1 có chức năng gì?
-Nhắc lại các chức năng của câu phủ định? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 53
-Cho HS trao đổi nhóm bài tập 2 tr 53
-Gọi HS đọc lại ghi
HS trao đổi lớp -HS quan sát -HS lên gạch trên bảng -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS trao đổi nhóm đâu có.…
VD: 1 . Nam không đi Huế
2.Không phải là Nam đi Huế.
3.Nam đi không phải là Huế mà là Đà Nẵng.
=>Nh vậy căn cứ vào vị trí và tác dụng của từ ngữ phủ định có thể phân biệt câu phủ định có TN PĐ tác động đến nòng cốt câu; câu phủ định có TN PĐ tác động đến CN(câu2),VN(câu1),các TP khác(câu 3)
Bài tìm hiểu 2:
a) ~ câu có từ phủ định :
1. Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn. 2. Đâu có!
Khác với các câu phủ định trên, các câu này không có phần biểu thị nội dung bị phủ định b)Nội dung bị phủ định
-Trong câu phủ định thứ nhất đợc thể hiện trong câu nói của ông thầy sờ vòi
-Trong câu phủ định thứ hai đợc thể hiện trong cả câu nói của ông thầy sờ vòi và sờ ngà
Chức năng
=>Câu 1: phủ định, ý kiến, nhận định của 1 ngời.
Câu 2:phủ định, ý kiến, nhận định của 1 ngời Hai câu phủ định trên nhằm phản bác 1 ý
kiến, 1 nhận định của ngời đối thoại =>Đó là câu phủ định bác bỏ
-Các câu ở VD 1 để thông báo, xác nhận
không có sự vật ấy->Đó là câu phủ định miêu tả
*Ghi nhớ : SGK tr 53
Bài tập 2: Các câu trong a, b, c đều là câu phủ
định vì đều có từ phủ định Câu a: từ PĐ+1 từ PĐ khác Câu c: Từ PĐ+ 1 từ nghi vấn Câu b: Từ PĐ+ 1 từ bất định
=>YN của cả câu không phải là PĐ mà là khẳng định