trần thuật, phủ định
Bài 1:
Câu 1: Câu trần thuật ghép, có 1 vế dạng câu phủ định
Câu 2 : Câu TT đơn
Câu 3: Câu TT ghép, vế sau có 1 VN phủ định (không nỡ giận)
Bài 2: Từ nội dung cho sẵn có thể tạo ra
những câu nghi vấn khác nhau, tuỳ việc đặc điểm hỏi vào những từ ngữ nào của câu
VD: -Đặc điểm hỏi vào các từ những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ thì câu hỏi sẽ là:
+Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất? (Hỏi theo kiểu câu bị động )
+Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta?( Hỏi theo kiểu câu chủ động)
Năm học: 2008- 2009
Bài 4:Thảo luận nhóm
để HS biết cách dùng các kiểu câu Hoạt động 2:(15 phút): Hớng dẫn HS ôn tập về các hành động nói -Thế nào là hành động nói? -Có? Kiểu hành động?
Bài 1:(2 bàn thảo luận)
Bài 2: Mục đích cho
HS tổng kết 3 phơng diện quan trọng trong
-HS thảo luận nhóm -HS trả lời -HS trả lời -HS thảo luận nhóm nhỏ
nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không ?
+Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta không ?
Bài 3:HS tự đặt Bài 4:
a) Câu TT là các câu 1, 3, 6 -Câu cầu khiến : 4
-Câu nghi vấn : 2, 5, 7
b)Câu nghi vấn dùng để hỏi : 7(Vì nội dung của nó là 1 vấn đề nghiêm túc, 1 nỗi băn khoăn cần giải đáp: ăn hết tiền đến lúc chết lấy gì mà ma chay?)
c)Các câu 2, 5 là những câu nghi vấn không đ- ợc dùng để hỏi ( Câu 2 đợc dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên, bất ngờ của ngời nói. Nó đợc bộc lộ cảm xúc ;câu 5: đợc dùng để giải thích( thuộc kiểu câu trình bày)cho đề nghị nêu ở câu 4, theo quan điểm của ngời nói và cũng là cái lẽ thông thờng, thì không có gì mà lại nhịn đói để dành tiền