-Quan hệ giữa 2 NV tham gia hội thoại trong đoạn trích trên thuộc về quan hệ gia tộc
+Ngời cô : vai trên +Chú bé Hồng là vai dới
-Cách đối xử của ngời cô là thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của ngời trên với ng- ời dới
-Bé Hồng phải kìm nén sự bất bình vì Hồng là ngời thuộc vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời trên
-Vai XH là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc hội thoại
-Vai XH đợc xác định bằng các quan hệ XH +Quan hệ trên- dới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
Năm học: 2008- 2009 -Cách đối xử kính trọng đợc dùng trong trờng hợp của các vai ntn? -Cách đối xử thân tình đợc dùng trong trờng hợp của các vai ntn? Hoạt động 2:(20 phút): Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố và nắm vững kiến thức Bài 1:Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ
Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm
Bài 3:Cho HS lên thuật truyện -HS trả lời -HS trả lời -HS thảo luận nhóm nhỏ -HS thảo luận nhóm -HS kể thân tình)
-Cách đối xử của ngời có vai thấp với ngời có vai cao hơn mình là kính trọng; giữa những ngời có vai ngang nhau: là thân tình.
Tránh thái độ coi thờng nữ giới.
II Luyện tập
Bài 1:Cho HS làm miệng và nêu rõ ~ chi tiết
cho thấy TQT nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của t- ớng sỹ, chê trách tớng sỹ, khuyên bảo tớng sỹ rất thân tình
Bài 2:
a)Xét về địa vị XH, ông giáo là ngời có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh lão Hạc.Nhng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn.
b)Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy tay lão Hạc, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai.Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp 2 ngời là ông con mình (thể hiện sự kính trọng của ngời già), xng là tôi (thể hiện quan hệ bình đẳng)
c)Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói =>sự tôn trọng;đồng thời xng hô gộp 2 từ chúng mình, cách nói cũng xuề xoà thể hiện sự thân tình Qua cách nói của lão Hạc , ta thấy có 1 nỗi buồn, 1 sự giữ khoảng cách :cời chỉ đa đà, cời gợng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống n- ớc với ông giáo.Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc
Bài 3:Cho các em lên thuật 1 cuộc trò chuyện
có nội dung lành mạnh, phân tích vai XH, cách ứng xử của những ngời tham gia cuộc trò chuyện ấy
Năm học: 2008- 2009
chuyện
Củng cố dặn dò :– (2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập .
Năm học: 2008- 2009
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnA Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời nghe (ngời đọc)
-Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào BV nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học –
Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên hoạt động hình thức
của hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10
phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-Gọi HS đọc VB trong bảng phụ hoặc máy chiếu
-Cho HS thảo luận những câu hỏi a, b, c SGK tr96 -Gọi HS các nhóm trình bày -Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:( 7
phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu cách phát huy yếu tố biểu cảm trong văn
-HS đọc -HS thảo luận và trả lời -HS trả lời -HS đọc