Năm học: 2008- 2009
Tình huống cần viết thông báo.
-Tình huống nào cần viết thông báo ?
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ở mục II.1.
Hoạt động 3:(15 phút) Hình thành cho HS cách viết một thông báo. -Gọi HS đọc, quan sát và rút ra những phần chủ yếu của một văn bản thông báo.
-HS thảo luận theo nhóm để đề xuất cách viết từng phần của thông báo: thể thức mở đầu, nội dung, thể thức kết thúc và ngôn ngữ đợc sử dụng trong văn bản thông báo.
-Cho HS phân biệt thông báo, thông các,chỉ thị ?
Hoạt động 4:( 10
phút ) Cho HS luyện tập
-Cho HS chọn 1 tình huống cần viết thông báo để viết . -HS trả lời -HS đọc và trả lời -HS đọc và quan sát VB, trả lời -HS thảo luận nhóm HS thảo luận lớp -HS viết
1 Tình huống cần làm văn bản thông báoBài tập : Bài tập :
+Tình huống a: không viết thông báo, nếu cần thì viết tờng trình.
+Tình huống b phải viết thông báo.
+Tình huống c có thể viết thông báo hay giấy mời (giấy triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc).
2.Cách làm văn bản thông báo
Một văn bản thông báo cần có các mục sau đây:
a)Thể thức mở đầu thông báo:
-Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi vào góc trên bên trái).
-Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc trên bên phải).
-Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải).
-Tên văn bản (ghi chính giữa): b)Nội dung thông báo.
c)Thể thức kết thúc văn bản thông báo: -Nơi nhận (ghi phía dới bên trái).
-Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của ngời có trách nhiệm thông báo (ghi phía dới bên phải).
III Luyện tập
Chọn 1 tình huống để viết thông báo
Củng cố dặn dò :– (2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập . -Soạn bài :Tổng kết phần văn
Năm học: 2008- 2009
Tiết 133, 134: tổng kết phần văn
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm
VB nghị luận đợc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trng của thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mỗi VB.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học –
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(1 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt
động của giáo viên hoạt động Hình thức
của hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(
phút): Hớng dẫn HS ôn lại hệ thống VB NL đã học, phân biệt nghị luận trung đại và hiện đại -Cho HS quan sát lại bảng thống kê -Cho HS thảo luận lớp câu hỏi 3 trong SGK tr144
-Cho HS thảo luận nhóm bài tập 4 tr 144 -HS quan sát -HS thảo luận lớp và trả lời -HS thảo luận nhóm
Bài 3: Phân biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
1 Văn nghị luận :Là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 quan điểm, t tởng nào cho ngời đọc, ngời nghe 1 quan điểm, t tởng nào đó.
2 So sánh:
• Giống: Đều có đặc trng của thể loại nghị luận
• Khác:
*Nghị luận trung đại:từ ngữ cổ, diễn đạt cổ
-Nhiều hình ảnh và hình ảnh thờng giàu tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng
-Dùng nhiều điển tích, điển cố
-mang đậm thế giới quan của con ngời trung đại: t tởng thiên mệnh (mệnh trời), đạo thần chủ , lý t
“ ” “ ” ởng nhân
nghĩa, tâm lý sùng cổ(noi theo tiền nhân)dẫn đến việc sử dụng điển cố, điển tích phổ biến.
*Nghị luận hiện đại: giản dị, câu văn gần lời nói thờng, gần đời sống hơn.
Bài 4 tr 144:
Gợi ý : Có tình, có lý, có chứng cớ
-Có lý : có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ
-Có tình: có cảm xúc(Văn nghị luận không phải là văn trữ tình, nên tình cảm của TG không bộc lộ rõ ràng bằng
Năm học: 2008- 2009
Hoạt động 2: ( phút) Hớng dẫn
HS ôn nội dung t t- ởng và hình thức của các thể loại Cho HS thảo luận lớp bài 5 tr 144
-Cho HS thảo luận lớp bài tập 6 tr 144
-HS thảo luận lớp
-HS thảo luận lớp
những lời trữ tình, câu cảm thán. Song 1 VB NL có giá trị, đề cập đến 1 vấn đề nào đó, bao giờ TG cũng gửi gắm 1 thái độ, 1 niềm tin, 1 khát vọng thiết tha.
-Có chứng cớ : Có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
Trong văn nghị luận 3 yếu tố đó phải kết hợp chặt chẽ và yếu tố có lý phải là chủ chốt.
Bài 5: Cả 3 VB có tinh thần DT sâu sắc, thể hiện hoặc ở ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh, ở tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lăng bạo tàn, hoặc ở ý thức sâu sắc, đầy lòng tự hào về 1 nớc VN độc lập. Tinh thần DT sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn, đó là gốc của sắc thái biểu cảm, là chất trữ tình đậm hoặc nhạt của các VB đó. Và yếu tố tình còn thể hiện ở tấm lòng thái độ của ngời viết đối với ngời tiếp nhận Trong bài chiếu của mình, LTT còn tỏ ra có 1 thái độ khá thận trọng, chân thành đối với các khanh của ngài.Trong bài Hịch, 1 mặt TQT bộc bạch lòng căm thù giặc bằng những lời sôi sục, mặt khác, thể hiện thái độ vừa nghiêm kắc vừa ân cần với các tớng sỹ. ở VB thuế máu, tình chính là lòng căm thù giặc sâu sắc mãnh liệt đối với CNTD Pháp bởi vì cái gốc của lòng căm thù ấy chính là tình th- ơng vô hạn đối với nhân dân thuộc địa các nớc bị đoạ đày.Về nghệ thuật cái tình ấy đợc thể hiện chủ yếu bằng ngòi bút trào phúng đặc biệt sắc bén tuy VB vẫn có những câu, đoạn văn thuần tuý trữ tình.
Bài 6:
-Bài Cáo đã khẳng định dứt khoát rằng VN là 1 đất nớc có chủ quyền, đó là chân lý hiển nhiên
+Nội dung trên đợc thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu bài cáo: Nớc Đại Việt ta.Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất tuyên ngôn (lời tuyên bố về nền“ ”
độc lập của DT ta)
-ý thức về nền ĐL của DT thể hiện trong bài SNNN đợc thể hiện ở 2 phơng diện: lãnh thổ và chủ quyền
+Đến BNĐC, ý thức DT đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về ĐLDT còn đợc mở rộng bổ sung bằng cácb yế tố mới đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời, là phong tục tập quán riêng, là truyền thốnglịch sử anh hùng. Với sự mở rộng bổ sung đó, ý thức về DT của Nguyễn Trãi ở thế kỷ 15 đã phát triển sâu sắc toàn diện hơn nhiều so với ý
Năm học: 2008- 2009 thức DT trong bài SNNN thế kỷ 21. Tiết 2: *ổn định tổ chức *KT sự chuẩn bị của HS *Bài mới: Hoạt động 1( 15 phút ):Cho HS trình bày bản thống kê VB nớc ngoài đã học -Nhận xét khái quát về các VB ấy? -Khái quát 1 số nét về nội dung t tởng và đặc điểm nghệ thuật? Hoạt động 2:( 10 phút ) Cho HS đọc thuộc đoạn văn mà các em đã chọn Hoạt động 3( 10 phút ): Cho HS nhắc lại chủ đề của 3 VB ND đã học và chỉ rõ phơng thức bỉểu đạt chủ yếu mà mỗi VB sử dụng ? -HS trả lời -HS trả lời -HS trình bày cá nhân -HS thảo luận lớp I Văn bản n ớc ngoài: *Bảng thống kê các VB NN đã học (HS trình bày) *Nhận xét :
-Thời gian xuất hiện : Rải đều từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XX
-Phạm vi: các nớc Âu Mĩ
-Thể loại : truyện, kịch, văn nghị luận
*Nội dung t tởng:Tinh thần nhân đạo,lòng thơng cảm
đối với ngời nghèo khổ bất hạnh, khát vọng hớng về 1 cuộc sống tốt đẹp, tình yêu thiên nhiên,tình cảm quê h- ơng, tình thầy trò, sự phê phán lối sống xa thực tế, ảo t- ởng
*Nghệ thuật : kể chuyện và sự kết hợp giữa kể, tả và
biểu cảm…