Kiểm tra bài cũ(5 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 45 - 47)

CM Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập ”

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới :

3 Bài mới :

Hoạt động 1:(20 phút) Cho HS tìm hiểu đoạn 3

-Gọi HS đọc lại đoạn 3 -Cho HS trao đổi nhóm:

+Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tớng sỹ, TQT phê phán và khẳng định những hành động gì? Khi phê phán hay khẳng định tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao lại phải làm nh vậy ? +Nhận xét giọng văn của tg trong đoạn này?(là lời của vị chủ soái nói với t- ớng sỹ dới quyền hay là lời của ngời cùng cảnh ngộ?Là lời khuyên răn bày tỏ hơn thiệt hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo?) Cách viết của tg có tác động tới tớng sỹ ntn? -Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tg dùng trong đoạn văn?

Hoạt động 2: (15 phút) Cho HS đọc và tìm hiểu đoạn cuối

-Gọi HS đọc lại đoạn 4 -Cho HS trao đổi lớp :

-HS đọc -HS trao đổi nhóm

2 Phê phán thái độ, hành động sai trái của các t- ớng sĩ và chỉ ra cho họ thấy những thái độ, hành động đúng nên theo, cần làm.

-Giọng văn trong đoạn này vừa là lời vị chủ soái của các tớng sĩ dới quyền, vừa là ngời cùng cảnh ngộ; chính vì vậy, cách nói có khi lại chân thành, tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt hơn.

-Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành động hởng lạc, thái độ bàng quan trớc vận mệnh của đất nớc.

-Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai của tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn còn chỉ ra những việc

đúng nên làm.

-Để tác động vào nhận thức, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh tơng phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến.

Trần Quốc Tuấn so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng thất bại thì mất tất cả, chiến đấu thắng lợi thì đợc cả chung và riêng. Điều đáng lu ý là sau khi sử dụng phơng pháp so sánh, tơng phản ngời viết rất hiểu quy luật nhận thức. Cách điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu dụng vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu. Cứ từng bớc, từng bớc, tác giả đa ngời đọc thấy rõ đúng sai, nhận ra điều phải trái.

3 Đoạn kết.

Để dành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng, phần cuối bài hịch, một lần nữa Trần Quốc

Năm học: 2008- 2009

Phân tích nghệ thuật lập luận trong đoạn kết?

-Cho HS thảo luận nhóm bài tập 7 sgk tr 61 oạt động 3: (2 phút )H- ớng dẫn HS tổng kết -Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 61 -HS đọc -HS trao đổi lớp -HS thảo luận nhóm -HS nêu cảm nhận -HS đọc

Tuấn vạch rõ ranh giới giữa hai con đờng chính và tà, cũng có nghĩa là hai con đờng sống và chết để

thuyết phục tớng sĩ. Tác giả biểu lộ một thái độ dứt

khoát: hoặc là địch hoặc là ta, không có vị chí

chông chênh cho những kẻ bàng quang trớc thời cuộc. =>Thái độ này đã có tác dụng thanh toán

những thái độ trù trừ trong hàng ngũ chiến sĩ, động viên những ngời còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn sang phía lực lợng quyết chiến quyết thắng.

-Đoạn cuối bài có giá trị động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi ngời.

*Khái quát nghệ thuật lập luận của Hịch tớng sĩ.

Đó là khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hớng. Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục để cuối… cùng khích lệ lòng yêu nớc bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc. Có thể thấy đợc cách triển khai lập luận của bài hịch qua một lợc đồ kết cấu( Bảng phụ )

III Tổng kết :

Ghi nhớ : SGK tr 61

Củng cố dặn dò :– (2 phút )

-Cho HS nhắc lại nghệ thuật của bài hịch -Hoàn chỉnh bài tập .

Năm học: 2008- 2009

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w