Toà án nhân dân tối cao, về phần mình, khẳng định rằng việc “treo” quyền xin ly hôn của người chồng trong trường hợp người vợ có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi phải được áp dụng mà không phân biệt tùy theo

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật Hôn nhân & gia đình doc (Trang 77 - 79)

II. Ly hôn trong luật Việt Nam

53 Toà án nhân dân tối cao, về phần mình, khẳng định rằng việc “treo” quyền xin ly hôn của người chồng trong trường hợp người vợ có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi phải được áp dụng mà không phân biệt tùy theo

trường hợp người vợ có thai hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi phải được áp dụng mà không phân biệt tùy theo tác giả của bào thai hoặc của đứa con là người chồng hay người nào khác: xem Nghị quyết số 02 đã dẫn, 6.

nuôi thường là người vợ hơn là người chồng (ngay cả trong trường hợp nuôi con nuôi

để có người kế tục dịng họ bên chồng).

Trường hợp vợ hoặc chồng của người đứng đơn mất năng lực hành vi hoặc

không nhận thức được hành vi của mình. Sự kiện vợ hoặc chồng mất năng lực hành

vi hoặc khơng nhận thức được hành vi của mình khơng gây trở ngại cho việc xin ly hôn của người cịn lại. Tuy nhiên, cơng việc của thẩm phán sẽ trở nên khá tế nhị trong

điều kiện việc tiến hành hồ giải là khơng thể được do người mất năng lực hành vi,

người điên không thể bày tỏ ý chí của mình. Thơng thường, người xin ly hôn với vợ

hoặc chồng mất năng lực hành vi hoặc khơng nhận thức được hành vi của mình khơng

chịu thực hiện chức năng giám hộ đương nhiên đối với người sau này. Thực tiễn ghi

nhận rằng hầu như khơng thấy có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu chỉ định người giám hộ thay thế trong trường hợp này; dù có đi nữa, thì vai trị của người giám hộ của bên không xin ly hôn trong các vụ án ly hôn cũng chưa được xác định rõ nét trong khung cảnh của luật viết, như đã nói.

Trường hợp vợ hoặc chồng của người đứng đơn bị hạn chế năng lực hành

vi. Một khi vợ hoặc chồng bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi, thì nhiều khả năng

chồng hoặc vợ còn lại sẽ được chỉ định làm người đại diện. Bởi vậy, muốn xin ly hơn,

thì vợ hoặc chồng là người đại diện phải xin chấm dứt vai trị đại diện của mình đối

với người cịn lại.

Vấn đề đặt ra: nếu việc ly hơn là do “sáng kiến” của chính người bị hạn chế năng lực hành vi, thì liệu người này có thể tự mình đứng đơn u cầu hoặc phải thơng qua

vai trị của người đại diện ? Cũng như đối với việc giám hộ người đã thành niên mà

khơng nhận thức được hành vi của mình, các quy định của BLDS liên quan đến việc

đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi chủ yếu chi phối các giao dịch có tính

chất tài sản; bởi vậy, khơng thể tìm trong các điều luật viết hiện hành các quy tắc liên quan đến các câu hỏi vừa nêu. Dẫu sao, có thể tin rằng người bị hạn chế năng lực hành vi, trong khung cảnh của luật thực định, chỉ bị kiểm soát để tránh sa vào những vụ phá tán tài sản; các giao dịch mang tính chất phi tài sản, như ly hơn, có thể được người này tự mình xác lập, thực hiện mà không cần sự đồng ý của người đại diện.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật Hôn nhân & gia đình doc (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)