I. Hệ quả của việc ly hôn đối với vợ và chồng
66 Nhắc lại rằng ở đây quyền thuê nhà ở, chứ không phải bản thân nhà thuê, là một tài sản (một quyền tài sản) thuộc sản nghiệp của người thuê.
thuộc sản nghiệp của người thuê.
67 Thực ra, người đọc Nghị định ln có cảm giác rằng nếu các bên đều có nhu cầu sử dụng nhà thuê mà không thoả thuận với nhau được, thì, ngay cả trong trường hợp nhà được một trong hai bên thuê trước khi kết hơn, Tồ thoả thuận với nhau được, thì, ngay cả trong trường hợp nhà được một trong hai bên thuê trước khi kết hơn, Tồ án vẫn có thể quyết định phân bổ cho bên kia một phần diện tích thuê bằng cách áp dụng các nguyên tắc được thiết lập tại Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 95 khoản 2. Song, vấn đề là: muốn áp dụng các nguyên tắc của Điều 95 khoản 2, Toà án phải xác định được rằng tài sản cần phân chia là tài sản chung. Cần có thêm một vài thao tác lập pháp để một quyền tài sản có trước khi kết hơn trở thành một tài sản chung mà không trái với các quy định tại Điều 32 của Luật.
khối tài sản riêng của người đứng thuê và, do đó, khơng thể đặt vấn đề tiếp tục th
của vợ (chồng) đã ly hơn của ngườìi đứng th. Hẳn cần có thời gian để hồn thiện
giải pháp về phân chia quyền thuê nhà ở sau khi ly hôn.
Luật so sánh. Trong luật của Pháp, hợp đồng thuê nhà ở, nếu nhà th là nơi ở
chính của gia đình, được coi như là hợp đồng thuê chung của cả vợ và chồng, cho dù có thể hợp đồng được giao kết trước khi kết hôn và khi giao kết, chỉ có vợ hoặc chồng
đảm nhận tư cách người thuê (BLDS Pháp Điều 1751)68. Bởi vậy, quyền của người thuê là quyền chung của vợ và chồng. Trong trường hợp ly hơn, thẩm phán có quyền xem xét giao hẳn quyền thuê nhà cho vợ hoặc chồng trên cơ sở cân nhắc các lợi ích (lợi ích chính đáng của người được giao trơng giữ con, lợi ích chính đáng của người có
nhu cầu sử dụng nơi ở thuê để hoạt động nghề nghiệp,...). Người cho thuê, về phần
mình, phải chấp nhận tiếp tục hợp đồng thuê với một người do Tồ án chỉ định mà
khơng được quyền tham gia ý kiến.
b4. Trường hợp nhà ở được xây dựng thêm trong khn khổ mở rộng diện tích th
Quyền sở hữu hay quyền thuê?. Trước khi có BLDS 1995, người làm luật
quyết định rằng trong trường hợp người th nhà ở có xây dựng thêm diện tích ở, thì
người này có quyền sở hữu đối với phần diện tích đó, với điều kiện việc xây dựng
được sự đồng ý của người cho thuê và có giấy phép của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền (Pháp lệnh nhà ở ngày 26/3/1990 Điều 25 khoản 5). Đây là một giải pháp rất
độc đáo của luật Việt Nam thời kỳ đầu sau khi chấm dứt công cuộc cải tạo XHCN về
nhà đất, và là giải pháp đặc trưng của giai đoạn bắt đầu chuyển sang chế độ kinh tế thị trường, trong điều kiện người làm luật cịn chưa có kinh nghiệm về việc xây dựng các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngườìi thuê nhà trên cơ sở tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người cho thuê. BLDS 1995 không lấy lại giải pháp này, nhưng một khi đã xác lập được quyền sở hữu đối với tài sản liên quan do áp dụng các quy định trước đó, người thuê nhà ở tiếp tục có quyền sở hữu đối với tài sản sau khi BLDS 1995 có hiệu lực.
Khi nói về việc phân chia quyền sử dụng đối với phần diện tích nhà ở do người
thuê xây dựng thêm, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP đã dẫn, Điều 29 khoản 3 và 4
không phân biệt giữa quyền sử dụng phát sinh từ hợp đồng thuê nhà và quyền sử dụng như là một phần nội dung pháp lý của quyền sở hữu được xác lập cho người thuê do áp dụng Pháp lệnh nhà ở Điều 25 khoản 5 đã dẫn. Thực ra, nếu người thuê có quyền sở hữu đối với phần diện tích được xây dựng thêm và quyền sở hữu đó nằm trong khối tài sản chung, thì việc phân chia được tiến hành theo các quy định tại Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 98. Cịn nếu người th chỉ có quyền sử dụng (phát sinh từ hợp đồng thuê) đối với phần diện tích ấy, thì quyền này cũng chỉ là một phần khơng tách rời của quyền sử dụng đối với toàn bộ diện tích th và chính quyền sử dụng tồn
bộ diện tích th đó có thể được phân chia cho vợ, chồng sau khi ly hôn như bất kỳ
quyền thuê nhà ở thông thường nào.