II. Ly hôn trong luật Việt Nam
MỤC II ĐIỀU KIỆN LY HÔN
******
Hơn nhân có giá trị và chưa chấm dứt. Hôn nhân chấm dứt bằng con đường ly
hôn phải là hơn nhân có giá trị, nghĩa là được xác lập phù hợp với các quy định của pháp luật về kết hôn và đăng ký kết hôn. Ta đã nói rằng trừ những trường hợp ngoại lệ, những người chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn khi xin ly hôn chỉ
nhận được một quyết định của Tồ án tun bố khơng thừa nhận quan hệ vợ chồng.
Nếu hôn nhân đã chấm dứt do vợ hoặc chồng chết, thì việc xin ly hơn cũng khơng cịn ý nghĩa: trong trường hợp vụ án ly hôn đang diễn tiến mà một trong hai bên chết, thì
Tồ án xếp hồ sơ và người cịn sống được trả về tình trạng độc thân với tư cách vợ
(chồng) gố chứ khơng phải là vợ (chồng) ly hôn. Nếu hôn nhân bị huỷ theo một bản án có hiệu lực pháp luật thì việc ly hơn cũng khơng thể được xem xét, vì khơng có đối tượng.
Năng lực hành vi của người xin ly hơn. Người u cầu Tồ án quyết định cho
ly hơn phải có năng lực hành vi. Người mất năng lực hành vi không thể nộp đơn xin ly hôn và người giám hộ của người mất năng lực hành vi cũng khơng thể làm việc đó thay cho người được giám hộ: ta nói rằng người mất năng lực hành vi khơng có năng lực pháp luật ly hôn51.
Sự tự nguyện của người xin ly hôn. Việc nộp đơn xin ly hôn phải xuất phát từ ý
chí tự nguyện của người đứng đơn. Việc kiểm tra sự tự nguyện trong ly hôn thuộc
trách nhiệm của thẩm phán. Nếu người viết đơn xin ly hôn hoặc ký vào đơn xin ly hôn
trong điều kiện khơng có sự ưng thuận hoặc sự ưng thuận khơng được hồn hảo, thì
Tồ án có thể bác đơn mà không cần xét nội dung của đơn. Không chỉ tự nguyện trong việc xin ly hôn, người xin ly hơn cịn phải thực sự mong muốn ly hơn và sự mong muốn phải được duy trì trong suốt thời gian diễn ra vụ án ly hôn.
Khơng có điều kiện về duy trì hơn nhân trong thời gian tối thiểu. Khác với
luật của nhiều nước, luật Việt Nam, trong trường hợp thuận tình ly hơn, khơng áp đặt
một thời kỳ hôn nhân tối thiểu kể từ ngày kết hơn mà sau thời kỳ đó, đơn xin ly hơn
mới có thể được Tồ án thụ lý52. Về mặt lý thuyết, vợ hoặc chồng hoặc cả hai có thể
xin ly hơn ngay sau khi kết hôn; tuy nhiên, trong khung cảnh của tục lệ trong lĩnh vực gia đình, khả năng này khó xảy ra trong thực tiễn. Dẫu sao, đã có trường hợp vợ và chồng xin thuận tình ly hơn chỉ một thời gian ngắn (vài tháng chẳng hạn) sau khi kết hơn. Trên ngun tắc, Tồ án phải tiếp nhận đơn xin ly hôn trong trường hợp này và
51 Bởi nếu chỉ mất năng lực hành vi giao dịch, thì giao dịch vẫn có thể được xác lập thơng qua vai trị của người đại diện. Mất năng lực pháp luật ly hơn, đương sự khơng có quyền ly hơn và do đó, vấn đề đại diện khơng được đại diện. Mất năng lực pháp luật ly hôn, đương sự khơng có quyền ly hơn và do đó, vấn đề đại diện không được đặt ra.