II. Ly hôn trong luật Việt Nam
55 Bởi vậy, trong điều luật mới có thuật ngữ “bị đơn”.
56 Và Tồ án nói tiếp: “Thời hạn này hợp lý để cho hai bên có điều kiện suy nghĩ lại về quyết định của mình”. Xem: Nghị quyết số 01ngày 20/01/1988 của Hội đồng thẩm phán TANDTC,7. Xem: Nghị quyết số 01ngày 20/01/1988 của Hội đồng thẩm phán TANDTC,7.
Cần lưu ý rằng, ly hôn được xem xét trong khn khổ một vụ án dân sự. Do đó, người bị bác đơn ở cấp sơ thẩm có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
57 Xem 10, e. Điều đáng chú ý: thời hạn 1 năm được ấn định cho tất cả các trường hợp mà đơn xin ly hơn bị bác. Trong khi đó, cũng theo Nghị quyết đã dẫn, nếu người chồng nộp đơn xin ly hôn trong thời gian người vợ mang Trong khi đó, cũng theo Nghị quyết đã dẫn, nếu người chồng nộp đơn xin ly hôn trong thời gian người vợ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi và kiên quyết khơng rút đơn dù đã được Tồ án giải thích, thì Tồ án sẽ ra quyết định bác đơn: xem 6, b. Kết hợp các giải pháp, ta nói rằng nếu người chồng nộp đơn xin ly hơn trong lúc người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi và bị bác đơn, thì người này chỉ có thể nộp lại đơn xin ly hôn sau một năm kể từ ngày đơn đầu tiên bị bác, chứ không phải từ ngày con đủ 12 tháng tuổi.
- Nếu các đương sự kiên quyết xin ly hôn, nhưng lại thoả thuận được với nhau về việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hậu quả của việc ly hơn, thì thẩm phán vẫn lập biên bản hồ giải khơng thành. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra lập biên bản mà vợ, chồng không thay đổi ý kiến và Viện kiểm sát không phản đối, thì Tồ án ra quyết
định cơng nhận thuận tình ly hơn mà khơng phải mở phiên tồ xét xử khi có đủ những điều kiện ghi nhận tại Nghị quyết số 02 đã dẫn, 9, a; nếu khơng có đủ các điều kiện ghi
nhận tại văn bản đó, thì Tồ án vẫn lập biên bản hồ giải không thành và đưa vụ án ra xét xử, những thoả thuận giữa các đương sự về các vấn đề sau ly hôn được thẩm phán ghi nhận và được tiếp tục xem xét trong quá trình xét xử.
Nếu các đương sự kiên quyết xin ly hôn và không thoả thuận được với nhau về cách giải quyết các vấn đề sau ly hôn, bất chấp những nỗ lực hồ giải của thẩm phán, thì thẩm phán cũng phải lập biên bản hồ giải khơng thành và đưa vụ án ra xét xử.
Trường hợp vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích hoặc khơng nhận thức được hành vi của mình. Theo BLDS 2005 Điều 78 khoản 2, trong trường hợp vợ hoặc
chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hơn, thì Tồ án giải quyết cho ly hơn. Thủ tục hồ giải khơng được tiến hành trong trường hợp này, vì khơng có đủ chủ thể (BLTTDS 2004 Điều 182 khoản 2).