Tình trạng kinh tế của người yêu cầu cấp dưỡng

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật Hôn nhân & gia đình doc (Trang 100 - 101)

I. Xác lập quyền yêu cầu cấp dưỡng

a. Tình trạng kinh tế của người yêu cầu cấp dưỡng

Khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. Nếu tất cả

những người thân thuộc đều có cuộc sống vật chất đầy đủ, thì khơng ai có nghĩa vụ

cấp dưỡng cho ai. Thậm chí, một người sống túng thiếu nhưng có khả năng tự giải quyết các vấn đề đặt ra cho cuộc sống vật chất của mình bằng sức lao động của mình, cũng khơng có quyền u cầu cấp dưỡng. Ta sẽ thấy, trừ trường hợp cấp dưỡng cho vợ

72 Thậm chí có trường hợp cha (mẹ) chung sống với anh, chị, em đã thành niên của mình mà tàn tật, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản. Khi đó, cha (mẹ) cũng có nghĩa vụ ni dưỡng anh, chị, em đó. khả năng lao động và khơng có tài sản. Khi đó, cha (mẹ) cũng có nghĩa vụ ni dưỡng anh, chị, em đó.

chồng sau khi ly hôn, rằng người được cấp dưỡng, nếu không phải là người chưa thành niên, chỉ xác lập được quyền yêu cầu cấp dưỡng trong trường hợp “khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình”. Hiểu thế nào về cụm từ đó trong khung cảnh của các quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng ?

Khơng có khả năng lao động. Hẳn thế nào là khơng có khả năng lao động tùy

thuộc vào sự đánh giá của thẩm phán. Người thất nghiệp chưa chắc là khơng có khả

năng lao động; người tật nguyền cũng có thể có khả năng lao động;... Có lẽ khả năng lao động nói trong các điều luật liên quan chủ yếu là khả năng về sức vóc, cơ bắp và các kỹ năng cho phép đương sự thực hiện một công việc (thường xuyên hoặc không thường xuyên), hoặc với tư cách người lao động cá thể, riêng lẻ, hoặc với tư cách người lao động làm th, nhằm tạo thu nhập ni sống mình và gia đình mình. Khơng thể nói là khơng có khả năng lao động, một người vai u, thịt bắp, khoẻ mạnh, có thể

được sử dụng tốt vào các công việc cần lao động chân tay, nhưng lại chỉ mơ tưởng đến

những công việc thuộc các lĩnh vực rất chun mơn mà mình khơng đủ năng lực để chen chân vào và do đó, khơng được ai quan tâm tuyển dụng, cuối cùng rơi vào cảnh sống bần cùng. Trái lại, có thể coi là khơng có khả năng lao động một người chấp nhận

làm bất kỳ việc gì trong khn khổ pháp luật, để có thu nhập, nhưng khơng ai chịu

th.

Khơng có tài sản để tự ni mình. Khơng nhất thiết người yêu cầu cấp dưỡng

hồn tồn khơng có tài sản. Người yêu cầu cấp dưỡng có thể có tài sản gốc, nhưng tài

sản khơng sinh lợi73 hoặc có sinh lợi và đã được khai thác theo khả năng của chủ sở

hữu, nhưng không đủ để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của gia đình mình. Người có

yêu cầu cấp dưỡng cũng có thể có thu nhập thường xuyên hoặc không thường xuyên do lao động, thậm chí có hưởng trợ cấp (mất sức, thương tật,...) và đã huy động tất cả các nguồn thu nhập của mình mà vẫn khơng thoả mãn được các u cầu chi tiêu tối thiểu cho cuộc sống hàng ngày của mình và của gia đình mình.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật Hôn nhân & gia đình doc (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)