III. Quyết định đối với yêu cầu ly hôn
a. Nội dung kiểm soát
Ý chí thực nghiêm túc và chắc chắn. Khơng có khó khăn đặc biệt cho việc xác
định căn cứ ly hôn trong trường hợp cả vợ và chồng đều kiên quyết chấm dứt quan hệ
hơn nhân: khi đó, chính họ sẽ thuyết phục thẩm ra sớm ra quyết định và sẽ cố gắng
cung cấp đầy đủ bằng chứng về tính hiện thực của căn cứ xin ly hơn. Trong q trình hồ giải, thẩm phán cũng có thể tiến hành tất cả các biện pháp điều tra, xác minh cần thiết, thậm chí có thể tìm hiểu để làm rõ động cơ xin ly hôn của các đương sự.
Thế nhưng, vấn đề quan trọng nhất đối với thẩm phán khơng phải là vì lý do gì các đương sự xin ly hơn, mà liệu giữa các đương sự thực sự có mâu thuẫn khơng thể
điều hồ được, cuộc sống chung khơng thể kéo dài mà không ảnh hưởng tiêu cực đến
sinh hoạt, đến sự nghiệp của mỗi người và nhất là đến sự phát triển của con cái. Nói cách khác, căn cứ để quyết định cho ly hơn là ý chí thực, nghiêm túc và chắc chắn của vợ và chồng về việc chấm dứt quan hệ hôn nhân58.
- Ý chí thực. Mong muốn ly hơn trước hết phải xuất phát từ suy nghĩ được thai nghén trong nội tâm của các đương sự chứ không phải từ những suy nghĩ được cấy vào
đầu óc của các đương sự từ bên ngồi. Khơng kể các trường hợp mà sự ưng thuận để
ly hôn được bày tỏ dưới sự đe dọa, dưới sức ép hoặc do sự nhầm lẫn, lừa dối hoặc
được bày tỏ trong điều kiện đương sự khơng nhận thức được hành vi của mình, ý chí
khơng thể được coi là thực, một khi chỉ được bộc lộ do có sự xúi giục, gạ gẫm của
người khác. Thực ra, cũng có trường hợp đương sự mong muốn ly hôn, nhưng lại chỉ dám bày tỏ ý chí của mình khi được một người khác động viên, thúc giục. Việc đánh giá tính có thực của ý chí ly hơn hồn tồn tùy thuộc vào năng lực và lương tâm của thẩm phán.