II. Ly hôn trong luật Việt Nam
1. Hoà giải tại cơ sở
Hoạt động xã hội. Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 86, Nhà nước
và xã hội khuyến khích việc hồ giải ở cơ sở khi vợ, chồng có u cầu ly hơn. Việc
hồ giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hồ giải ở cơ sở. Ta có nhận xét:
- Hoà giải ở cơ sở là một biện pháp được khuyến khích, nhưng khơng bắt buộc và khơng phải là bước cần thiết trước khi Toà án thụ lý hồ sơ ly hơn;
- Hồ giải ở cơ sở có thể được tiến hành, dù có sự thuận tình ly hơn giữa vợ và
chồng hay chỉ có yêu cầu ly hôn của một người.
Theo Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở ngày 25/12/1998 Điều
10, việc hồ giải có thể được tiến hành theo sáng kiến của Tổ trưởng hoặc tổ viên tổ
một bên hoặc các bên tranh chấp. Vậy nghĩa là việc hồ giải có thể được tiến hành
ngay cả trong trường hợp các bên xin ly hơn khơng có u cầu hoà giải tại cơ sở.
Về mặt lý thuyết việc hồ giải ở cơ sở có thể được tiến hành song song với việc
hoà giải ở Toà án, thậm chí song song cả với q trình xét xử tại Toà án54: nếu hoà giải thành tại cơ sở, thì, một cách hợp lý, các bên sẽ tự nguyện rút đơn tại Toà án. Việc hoà
giải ở cơ sở cũng có thể được thực hiện như là bước đầu của thủ tục ly hơn: nếu hồ
giải khơng thành, các bên hoặc một bên sẽ chính thức nộp đơn xin ly hơn cho Tồ án.
Nội dung hồ giải. Luật viết khơng có quy định riêng về nội dung hoà giải tại cơ
sở liên quan đến việc ly hơn. Tuy nhiên, có thể tin rằng với mục đích hàn gắn những rạn nứt trong quan hệ giữa những người có liên quan, việc hồ giải ở cơ sở chỉ có thể nhắm vào ý định ly hôn của các đương sự và phải được thực hiện nhằm mục đích làm cho các đương sự từ bỏ ý định đó. Trong trường hợp các đương sự kiên quyết muốn ly hơn, thì tổ, ban hồ giải phải lập biên bản hồ giải khơng thành và chuyển hồ sơ cho
Tồ án. Dù khơng có quy định rành mạch của luật viết, ta vẫn khẳng định được rằng
vấn đề con cái và tài sản không thuộc nội dung hoà giải ở cơ sở trong các vụ ly hôn:
các vấn đề này chỉ được đặt ra một khi việc ly hôn được xác định là không thể tránh
khỏi và việc xác định đó khơng thuộc thẩm quyền của người làm cơng tác hồ giải ở
cơ sở.
Hiệu lực của việc hồ giải. Mang tính chất của một hoạt động xã hội được Nhà
nước tổ chức, việc hồ giải ở cơ sở khơng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên được
hoà giải. Theo Pháp lệnh ngày 25/12/1998, đã dẫn, Điều 14, “Tổ viên tổ hoà giải động viên, thuyết phục các bên thực hiện thoả thuận”. Về mặt lý thuyết, những người được hồ giải trong một vụ ly hơn vẫn có thể nộp đơn xin ly hơn tại Tồ án, dù đã được hoà giải thành ở cơ sở, thậm chí ngay sau khi được hồ giải thành ở đó. Dẫu sao, việc thực
hiện các thoả thuận đạt được nhờ hồ giải vẫn có thể được bảo đảm bằng ý thức xã
hội.