I. Xác lập quyền yêu cầu cấp dưỡng
c. Quan hệ giữa ông bà nội (ngoại) và cháu
.Ông bà nội (ngoại) cấp dưỡng cho cháu. Theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 59 khoản 1, ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có người
cấp dưỡng theo quy định tại Điều 58 của Luật này. Khi nói về cháu chưa thành niên,
người làm luật khơng nói thêm “khơng có tài sản để tự ni mình” như trong trường hợp quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em. Song, Luật lại chỉ ràng buộc ông bà nội (ngoại) vào nghĩa vụ cấp dưỡng đối với cháu trong trường hợp cháu khơng
có người cấp dưỡng theo quy định tại Điều 58, nghĩa là trong trường hợp khơng cịn
cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện cấp dưỡng và cũng khơng cịn anh, chị, em hoặc còn nhưng anh, chị, em cũng khơng có điều kiện cấp dưỡng. Do đóï, có thể thừa nhận rằng ơng bà nội (ngoại) chỉ là người cấp dưỡng dự bị của anh, chị, em, thậm chí là người dự bị đích thực, tức là chỉ phải cấp dưỡng một khi người được cấp dưỡng rơi
đúng vào trường hợp có thể được anh, chị, em cấp dưỡng, nếu có anh, chị, em và
những người này có điều kiện để cấp dưỡng.
Cháu cấp dưỡng cho ông bà nội (ngoại). Cháu đã thành niên khơng sống chung
với ơng bà nội (ngoại) có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà nội (ngoại) trong trường hợp
ơng bà khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có
người cấp dưỡng theo quy định của của Luật này (Luật hơn nhân và gia đình năm 2000
Điều 59 khoản 2). Vậy có nghĩa rằng ơng bà có quyền yêu cầu cấp dưỡng đối với cháu
một khi không sống chung với cháu và bản thân ơng bà khơng cịn cha mẹ, con, anh, chị, em hoặc những người này khơng có điều kiện cấp dưỡng.