Thực trạng về hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 58 - 60)

- Tổng số phòng phục vụ dạy học: Chia ra: + Phòng học văn hóa:

2.3.2.Thực trạng về hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS

+ Phòng phục vụ học tập khác:

2.3.2.Thực trạng về hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS

cung cấp thật nhiều các giá trị sống thông qua các hình thức linh hoạt và sáng tạo để các em học sinh có cơ hội được trải nghiệm để lựa chọn.

Trong các vai trò của công tác giáo dục giá trị sống thì vai trò “Giúp học sinh thể hiện được các giá trị cốt lõi khi liên hệ với bản thân và với người khác”, được HS, CBQL và GV đánh giá ở mức điểm trung bình thấp nhất (3.41 và 3.04). Điều này có thể cho thấy đối với lứa tuổi học sinh THCS việc thể hiện các giá trị sống cốt lõi trong các mối quan hệ với bản thân và người khác còn gặp những cản trở và khó khăn nhất định. Đặc điểm lứa tuổi và nhận thức chưa tốt, cách thức thể hiện chưa sâu sắc nên các em gặp khó khăn trong việc truyền tải các giá trị sống này.

Tóm lại, kết quả khảo sát đã khẳng định công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường THCS hiện nay là rất quan trọng, công tác này không chỉ giúp học sinh nhận thức và chuyển hoá được các giá trị sống vào cuộc sống hàng ngày, mà đây còn là nền tảng để phát triển nhân cách toàn diện cho các em trong tương lại. Chính vì vậy, các nhà trường THCS cần quan tâm để thường xuyên thực hiện công tác giáo dục giá trị sống này.

2.3.2. Thực trạng về hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS THCS

Bảng 2.4. Đánh giá của HS, CBQL và GV, TPT về hệ thống các giá trị sống

TT Hệ thống các giá trị sống cần giáo dục cho họcsinh Học sinh CBQL, GV và

1 Hòa bình 2 Tôn trọng 3 Yêu thương 4 Khoan dung 5 Hạnh phúc 6 Trách nhiệm 7 Hợp tác 8 Khiêm tốn 9 Trung thực 10 Giản dị 11 Tự do 12 Đoàn kết

Ghi chú: 1 ≤ ≤ 5; (Hệ số trung bình); (SD) (Độ lệch chuẩn)

Để tiến hành đánh giá hệ thống các giá trị sống được thường xuyên giáo dục cho học sinh ở các trường THCS chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, TPT và HS về 12 giá trị sống mà UNESCO đã đưa ra cho thế hệ trẻ bao gồm các giá trị về: Hoà bình; Tôn trọng; Yêu thương; Khoan dung; Hạnh phúc; Trách nhiệm; Hợp tác; Khiêm tốn; Trung thực; Giản dị; Tự do; Đoàn kết. Kết quả khảo sát đều cho thấy về cơ bản cả 12 giá trị sống này đều được các trường THCS trên địa bàn khảo sát đã đưa vào giáo dục cho học sinh với mức độ khá thường xuyên với điểm số trung bình mà các em học sinh đánh giá từ (3.03 đến 4.35) và điểm trung bình đánh giá của CBQL, GV, TPT Đội là (3.00 đến 4.20). Với điểm số đánh giá này cho thấy không có sự chênh lệch nhiều trong đánh giá của cả học sinh và CBQL, GV, TPT Đội. Trong đó giá trị sống được cả HS, CBQL, GV, TPT Đội đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện là “Yêu thương”. Đây cũng là một trong các giá trị sống cần cho mỗi con người. Bởi lẽ “Yêu thương” cần được biểu thị và thể hiện trong tất cả các vấn đề của cuộc sống, trong tất cả các mối quan hệ, trong công việc, trong hành động, trong giao lưu… giữa con người với con người, giữa con người với con vật và giữa con người với thiên nhiên… Giá trị “Yêu thương” là giá trị căn bản để mỗi

người biết trân quý bản thân, trân quý những người xung quanh. “Yêu thương” là biết chia sẻ, đọng viên, đồng cảm với người khác.

Giá trị “Hoà bình” cũng được học sinh, CBQL,GV,TPT Đội đánh giá ở mức

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 58 - 60)