- Tổng số phòng phục vụ dạy học: Chia ra: + Phòng học văn hóa:
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH
Thân chào các em học sinh!
Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh tại các trường Trung học cơ sở. Mong các em hãy trao đổi một số ý kiến sau đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Chân thành cám ơn sự hợp tác của các em!
Em vui lòng cho biết một vài thông tin + Giới tính: - Nam - Nữ
+ Lớp:...
Hướng dẫn trả lời: Em hãy khoanh tròn vào một trong những con số ( 1, 2, 3, 4, 5) để xác
định mức độ phù hợp nhất với mình.
Câu 1. Đánh giá của em về vai trò của công tác giáo dục giá trị sống theo các mức độ sau đay:
(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
STT Vai trò của công tác giáo dục giá trị sống
1 Hình thành thái độ, tình cảm, đạo đức đúng đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội
2 Giúp học sinh thể hiện được các giá trị cốt lõi khi liên hệ với bản thân và với người khác. Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc về động cơ và 3 trách nhiệm có liên quan đến sự lựa chọn của
cá nhân.
4 Gây hứng thú cho học sinh để lựa chọn các giá trị sống của riêng mình.
Giúp học sinh suy nghĩ về chính bản thân 5 mình, về ngượi khác, về thế giới và các giá trị
sống.
6 Biết tự điều chỉnh ý thức, hành vi, quan hệ xã hội
Giúp các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc 7 cho bản thân và góp phần xây dựng xã hội tốt
đẹp hơn
8 Ý
khác……….
Câu 2. Đánh giá của em về hệ thống các giá trị sống được thường xuyên giáo dục trong trường THCS là:
(1. Hoàn toàn không thường xuyên; 2. Không thường xuyên; 3. Tương đối thường xuyên; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên )
STT Các giá trị sống 1 Hòa bình 2 Tôn trọng 3 Yêu thương 4 Khoan dung 5 Hạnh phúc 6 Trách nhiệm 7 Hợp tác 8 Khiêm tốn 9 Trung thực 10 Giản dị 11 Tự do 12 Đoàn kết
Câu 3: Đánh giá của em về hệ thống các nguyên tắc giáo dục giá trị sống mà nhà trường đã sử dung theo các mức độ sau:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp) STT 1 Đảm bảo sự thống nhất giữa các lực 2 1 lượng giáo dục
Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm lứa
3 1
tuổi của học sinh
4 Đảm bảo phát huy vai trò tự giác, tích cực 1
của học sinh
Câu 4: Đánh giá của em về hệ thống các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS mà các thầy cô thường sử dụng theo các mức độ sau:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Các phương pháp giáo dục giá trị sống
1 Xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị 2 Phương pháp yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị
3 Phương pháp phát triển kỹ năng
4 Phương pháp đóng vai 5 Phương pháp nêu gương
6 Phương pháp giải quyết tình huống
Câu 5: Đánh giá của em về các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS mà các thầy cô thường sử dụng theo các mức độ sau:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Các hình thức giáo dục giá trị sống
1 1Giáo dục giá trị sống thông qua học học các môn chính
khoá
Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động 2
sinh hoạt tập thể
Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động 3
trải nghiệm, tình nguyện
Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động văn
4
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
5 Giáo dục giá trị sống thông qua nét văn hoá và nội quy của nhà trường
6 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 6: Theo em hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS hiện nay thường chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào sau đây:
(1. Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2. Không ảnh hưởng; 3. Tương đối ảnh hưởng; 4. Ảnh hưởng; 5. Rất ảnh hưởng)
STT Các yếu tố ảnh hưởng
1 Sự quan tâm của BGH và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
2 Có đội ngũ tổng phụ trách và giáo viên am hiểu về giá trị sống
3 Có phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
4 Có nội dung chương trình giáo dục giá trị sống phải đa dạng, phong phú
PHỤ LỤC 2