Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 117 - 122)

- Tổng số phòng phục vụ dạy học: Chia ra: + Phòng học văn hóa:

3.4.5.Kết quả khảo nghiệm

BÌNH ĐỊNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.4.5.Kết quả khảo nghiệm

* Tính cấp thiết của các biện pháp được đề xuất

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp Các biện pháp khảo nghiệm

1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, tổng phụ trách đội, giáo viên và học sinh về vai trò của công tác giáo dục giá trị sống

2 Chú trọng nghiên cứu xác định hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS.

Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực 3 thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho đội ngũ chuyên

trách

4 Chỉ đạo đổi mới đa dạng phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

5 Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

6 Chú trọng các điều kiện sơ sở vật chất, tài chính phụ vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh

7 Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

Ghi chú: 1 ≤ ≤ 5; (Hệ số trung bình); (SD) (Độ lệch chuẩn)

Kết quả khảo sát cho thấy các biệp pháp đề xuất được cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ cấp thiết với điểm số trung bình từ (3.69 đến 4.00), trong đó biện pháp

cao nhận thức cho CBQL, tổng phụ trách Đội, giáo viên và học sinh về vai trò của công tác giáo dục giá trị sống” (4.00). Nhận thức luôn là vấn đề hết sức trọng tâm, khi nhận thức thay đổi thì các điều kiện khác cũng sẽ thay đổi. Hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường THCS muốn mang lại hiệu quả

khi có được sự thay đổi trong nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội và đặc biệt là từ các em học sinh. Do đó biện pháp này được cán bộ quản lý đánh giá ở mức điểm trung bình trong 06 biện pháp đề xuất.

Biện pháp có số điểm trung bình thấp nhất trong các biện pháp đề xuất là “Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh” với (3.69). Sở dĩ biện pháp này được đánh giá ở mức độ cấp thiết thấp nhất so với các biện pháp còn lại. Qua đây có thể nhận thấy 06 biện pháp đề xuất được khảo sát ý kiến đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý đều cho thấy các biện pháp này có tính cấp thiết. Để khẳng có thêm cơ sở căn cứ chúng tôi tiến hành khảo sát về tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo sát được thể hiện thông qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp khảo nghiệm

1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, tổng phụ trách đội, giáo viên và học sinh về vai trò của công tác giáo dục giá trị sống

2 Chú trọng nghiên cứu xác định hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS.

Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực 3 thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho đội ngũ chuyên

trách

4 Chỉ đạo đổi mới đa dạng phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

5 Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

6 Chú trọng các điều kiện sơ sở vật chất, tài chính phụ vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh

7 Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh

bộ quản lý đánh giá ở mức độ khả thi với điểm số trung bình từ (3.56 đến 4.00). Trong đó các biện pháp được đánh giá ở mức độ khả thi cao như “Chỉ đạo đổi mới đa dạng phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục giá trị sống cho học

sinh; Nâng cao nhận thức cho CBQL, tổng phụ trách Đội, giáo viên và học sinh về vai trò của công tác giáo dục giá trị sống; Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện công tác giáo dục giá trị sống cho đội ngũ chuyên trách. Đây là những biện pháp tác động trực tiếp đến chủ thể tham gia hoạt động giáo dục giá trị sống. Đặc biệt đối với biện pháp chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức và phương pháp tổ chức công tác giáo dục giá trị sống là một trong những biện pháp tác động trực tiếp đến khả năng tiếp thu và gây hứng thú cho các em học sinh THCS.

Các biện pháp còn lại cũng được cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ khả thi, và hoàn toàn phù hợp với đặc thù của công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS. Do vậy, trong quá trình thực hiện các biện pháp này cần được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng, của chương 2 về quản lý công tác giáo dục giá trị sống chọ học sinh các trường THCS tác giả đã đi đến đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS. Đồng thời để khẳng định các biện pháp đề xuất là có ý nghĩa kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy các biện pháp đề xuất là có tính cấp thiết và tính khả thi, có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 117 - 122)