-Thời gian:12 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H8.1, yêu cầu HS đọc thông tin mục I.và thảo luận , trả lời câu hỏi
H:Tế bào lớn lên như thế nào ? (gợi ý chú ý tới kích thước của tế bào mới hình thành so với tế bào đang lớn lên và tế bào trưởng thành. Chú ý đến không bào)
H: Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?
H: Trên hình 8.1 tế bào lớn lên thì bộ phận nào tăng kích thước, bộ phận nào nhiều lên?
H:Thế nào là sự trao đổi chất ? - GV nhận xét , tiểu kết
- Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin mục I, thảo luận theo nhóm, trả lời - Kích thước của tế bào tăng lên
-Nhờ q trình trao đổi chất -Vách tế bào và khơng bào tăng kích thước, chất tế bào nhiều lên. -Lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngồi.
1.Tìm hiểu tế bào lớn lên như thế nào
- Tế bào non có kích thước nhỏ, sau đó lớn dần thành tế bào trưởng thành có kích thước nhất định nhờ quá trình trao đổi chất.
*Hoạt động 2 : Sự phân chia của tế bào - Mục tiêu: Hiểu tế bào phân chia như thế nào -Thời gian:20 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
-Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh, đọc thông tin mục II, thảo luận các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập
- Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin mục II,thảo luận nhóm. Hồn thành phiếu học tập.
-Cho các hình vẽ riêng biệt của các quá trình phân chia tế bào.Cho 2 đại diện 2 nhóm HS lên sắp xếp thứ tự các hình vẽ của sơ đồ sự phân chia tế bào và trình bày quá trình phân chia tế bào
H: Tế bào phân chia như thế nào?
H:Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?
H: Các cơ quan như rễ, thân, lá lớn lên nhờ đâu? H: Qua sơ đồ, sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với TV ?
- GD ý thức bảo vệ cây xanh : Một số cây xanh trong thành phó trồng để lấy bóng mát nhưng khơng phát triển là do đâu ? Như vậy HS cần chú ý điều gì khi chăm sóc và bảo vệ cây xanh
-Tiểu kết
- Đại diện nhóm lên sắp xếp, trình bày -Nhận xét bổ sung
-Từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau, sau đó chất tế bào phân chia xuất hiện 1 vách ngăn, ngăn tế bao cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào ở mơ phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể TV
-Nhờ quá trình phân bào.
- Giúp các cơ quan thực vật lớn lên. -Do khơng chăm sóc, ngọn bị gãy do gió bão, con người, trâu bị
- Khơng bẻ đọt non, làm gãy ngọn để cây xanh phát triển, chăm sóc cât đầy đủ chất dinh dưỡng để cây lớn lên.
2.Sự phân chia của tế bào
Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con
4.Củng cố: 5 phút
- HS đọc kết luận ở Sgk.
- Ghi sơ đồ mối quan hệ sự lớn lên, phân chia tế bào, nêu ý nghĩa.
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút - Học và trả lời các câu hỏi Sgk.
- Chuẩn bị các loại rễ như Sgk.
- Tìm hiểu trước bài “Các loại rễ, các miền của rễ
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........................
..................................................................................................................................
CHƯƠNG II : RỄ
TIẾT 9 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
32
Ngày soạn :01/10/2016 Ngày giảng:04/10/2016
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, cho ví dụ. - Nhận biết và phân biệt được các miền của rễ.
2.Kĩ năng :
- Quan sát, nhận biết, so sánh các loại rễ.
3.Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ, tránh tổn thương, biết cách trồng cây nơng sâu hợp lí, vun gốc kích thích ra rễ.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1: Cây có mấy loại rễ? thế nào là rễ cọ, rễ chùm?
H2: Rễ gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền là gì?
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
- Tranh ảnh các loại rễ, các miền. Tranh câm các miền của rễ. Một số rễ cây: lúa, hành, chanh, đậu.
2.HS: Đọc trước bài trong SGK
- Một số rễ cọc: đậu, chanh, ổi. Một số rễ chùm: lúa, cỏ, hành, ngô.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
-Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? -Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
3.Bài mới :
Rễ giữ cho cây mọc được trên đất, hút nước và muối khống hịa tan, có phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ khơng? Ta cùng nghiên cứu bài học.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại rễ