-Thời gian: 20 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Tiến hành thí nghiệm là nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào củ khoai lang , ruột bánh mì,củ khoai tây yêu cầu hs quan sát và nhận xét có hiện tượng gì xảy ra ở trên các vật mẫu đó ?
- GV nhấn mạnh : Nếu nhỏ dung dịch iốt vào bất kì mẫu vật nào có chứa tinh bột thì nơi đó sẽ có màu xanh tím đặc trưng Vậy dung dịch iốt được dùng để làm thuốc thử tinh bột
- GV treo tranh hình 21.1 sgk và tiến hành thí nghiệm 1 theo hình,Yêu cầu hs q.sát và đọc ở phần mục 1 trong sgk tr 68 , 69; thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ở lệnh
- Quan sát cách làm thí nghiệm của GV và nêu được : trên củ khoai lang ,ruột bánh mì và củ khoai tây vừa nhỏ dung dịch iốt đó đã chuyển thành màu xanh tím - HS ghi nhớ . - HS quan sát tranh hình và thí nghiệm GV thực hiện - HS đọc ở phần mục 1 trong sgk tr 68 và 69 , thảo luận nhóm để 110
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi ,các nhóm khác nhận xét và bổ sung
H: Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì
H: Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được t.bột ? Vì sao em biết ?
H: Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ? - GV nhận xét hoạt động của các nhóm và sau đó chốt lại ý đúng
H: Em thấy có hiện tượng gì ở lá thí nghiệm
H: Vậy lá chỉ chế tạo được tinh bột khi nào ? - GV liên hệ thực tế bằng câu hỏi
H: Vì sao những cây có lá tán rộng thì ta cần trồng với mật độ thưa ?
- Trong q trình chế tạo tinh bột ngồi ánh sánh lá cịn nhả ra chất gì nữa ? chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần mục 2
thống nhất ý kiến tr.lời các câu hỏi theo yêu cầu
- Để cho ánh sáng không chiếu vào phần lá nơi bị bịt đó
- Chỉ có phần lá khơng bị bịt kín băng đen mới chế tạo được tinh bột . Vì phần lá khơng bị bịt kín có màu xanh tím (khi dùng thuốc thử tinh bột )
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- HS ghi nhớ
-Phần lá bị bịt kín có màu vàng nhạt , phần lá khơng bị bịt có màu xanh tím
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Vì để cho tất cả các lá đều nhận được ánh sáng để chế tạo được tinh bột