-Thời gian: 13 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi: +Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và MK của cây ?
- Ở địa phương ta đất trồng thích hợp với những loại cây nào ?
- Để cây trồng phát triển tốt trong những ngày nắng nóng và mưa kéo dài ta phải làm gì ? Tại sao?
- HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi. + Các loại đất trồng và thời tiết, khí hậu
+ Các cây hoa màu, lương thực +Trời nóng nhiệt độ cao cây thốt hơi nước nhiều rễ không hút đủ nước cây sẽ bị héo nếu để lâu ngày cây sẽ bị chết.
+ Khi mưa nhiều đất bị ngập úng, nước đẩy hết khơng khí trong đất ra
- Tại sao ở sứ lạnh về mùa đông hầu hết các cây rụng lá ?
- Cho HS chia nhóm, thảo luận: Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự hút nước và MK của cây? Cho ví dụ ?
- gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV cho HS rút ra kết luận.
làm cho cây khơng có khơng khí để hơ hấp lâu ngày rễ sẽ bị thối không hút được nước và muối khoáng cây sẽ chết.
- HS chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi: Các yếu tố bên ngồi như thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau… ảnh hưởng đến sự hút nước và MK của cây.
- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kết luận.
2.Tìm hiểu những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
-Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và MK của cây là: đất trồng, thời tiết, khí hậu……
4.Củng cố: 10 phút
- HS trả lời các câu hỏi Sgk.
- Tại sao khi trời nắng, to cao cần tưới nhiều nước ? - Tại sao trong tròng trọt phải cày, cuốc, xới ?
-Tranh câm H11.2: HS ghi chú thích và điền mũi tên con đường hút nước và MK của rễ. -Đánh dấu vào câu trả lời đúng: Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để: a.Giữ cho cây đứng vững. c.Hút nhiều MK.
b.Hút nhiều nước. d.Có nhiều lơng hút,hút được nhiều nước, Mk hồ tan. - Giải ô chữ Sgk/39.
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút
- Học và trả lời các câu hỏi Sgk/39. - Đọc mục “Em có biết ?”
- Chuẩn bị bài và mẫu vật tiết sau: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, nhánh tầm gửi.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........................
..................................................................................................................................
TIẾT 13 – BÀI 12 : BIẾN DẠNG CỦA RỄ.I.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- HS nhận biết các loại rễ (rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút), hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của nó.
- Giải thích được tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi nó ra hoa.
2.Kĩ năng :
- Biết quan sát và phân biệt các loại rễ.
3.Thái độ :
- Chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. H2: Tại sao thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
50
Ngày soạn :15/10/2016 Ngày giảng:18/10/2016
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
- Tranh H12.1.
- Kẻ sẵn bảng tên và đ2 các loại rễ biến dạng. - Mẫu vật, hình vẽ về các loại rễ biến dạng. 2.HS: Đọc trước bài trong SGK
- Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, nhánh tầm gửi.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Nắm sĩ số lớp, ban cán sự lớp, yêu cầu danh sách lớp và sơ đồ lớp
3.Bài mới : Nhắc lại chức năng của rễ. Trong thực tế rễ khơng chỉ có chức năng hút nước và
MK hoà tan mà ở 1 số loại cây, rễ cịn có những chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đổi làm rễ biến dạng. Có những loại rễ biến dạng nào ? Chúng có chức năng gì ? Chúng ta cùng nghiên cứu.
*Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm về các loại rễ biến dạng. - Mục tiêu: Biết được khái niệm về các loại rễ biến dạng -Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Chia nhóm và kiểm tra mẫu vật của HS.
- Hướng dẫn HS quan sát, phân chia các loại rễ. - GV gợi ý cách quan sát: các rễ đó sống trong điều kiện, mơi trường nào hãy phân loại rễ theo hình thái màu sắc và cách mọc. Cho biết có mấy loại rễ biến dạng?
- Treo tranh vẽ về rễ thở, rễ chống (cây bần, cây bụt mọc ở nơi ngập mặn) yêu cầu HS quan sát và hoàn thành bài tập SGK/ trang 40.
- Yêu cầu HS cho ví dụ của từng loại rễ biến dạng
- Từng nhóm quan sát mẫu vật của mình và căn cứ vào những đặc điểm giống nhau để phân chia chúng thành các nhóm riêng.
- Từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp kết quả nhóm mình. - Trình bày có 4 dạng: +Rễ củ. +Rễ móc. +Rễ thở. +Giác giác mút. - HS khác nhận xét, bổ sung 51
1.Khái niệm về các loại rễ biến dạng.
Có 4 loại rễ biến dạng: Rễ cũ, rễ móc, rễ thở , rễ giác mút.
*Hoạt động 2 :