của hoa
-Thời gian: phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh hình 29.1 trên bảng
- Y/cầu hs đặt v.mẫu ( hoa ) trên bàn,q.sát đối chiếu vật mẫu với tranh hình và thảo luận nhóm để
h.thành lệnh / tr 96 và 97 sgk
+ Tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh sản chủ yếu nào rồi đánh dấu x vào mục : các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa trong bảng tr 97sgk
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức chuẩn
+ Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa hãy chia các hoa đó thành 2 nhóm và kể tên các hoa trong mỗi nhóm .
- GV kiểm tra cách phân loại của các nhóm trên vật mẫu
- Y/cầu các nhóm lên hồn thành lệnh trên bảng phụ :
+ Từ tên gọi của các nhóm hoa đó ,hãy hồn thiện nốt cột cuối cùng vào bảng tr 97sgk
- GV nhận xét hoạt động các nhóm và chốt lại kiến thức
- HS quan sát tranh hình trên bảng - HS đặt vật mẫu ( hoa ) lên bàn theo nhóm thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến hồn thành lệnh theo y/cầu
- nhóm thực hiện theo y/cầu, các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét và bổ sung
- HS ghi nhận
+ Có 2 nhóm : Hoa đơn tính ( hoa dưa chuột, hoa liễu )và hoa lưỡng tính ( hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây )
- Đ.điện 3 nhóm lần lượt lên hồn thành đ.án ở lệnh trên bảng phụ các nhóm khác theo dõi nhận xét
* Y/cầu điền được : 1. Hoa lưỡng tính . 2. Hoa đơn tính . ı Hoa cái .
ı Hoa đực .
1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa :
* Có 2 loại hoa :
+ Hoa đơn tính : Thiếu nhị hoặc nhụy - Hoa đực : Chỉ có nhị
- Hoa cái : Chỉ có nhụy
+ Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây - Mục tiêu: : HS biết dựa vào cách xếp hoa trên cây để phân chia các nhóm hoa
-Thời gian: phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh hình 29.2 trên bảng - Y/cầu hs đặt v.mẫu trả lời các câu hỏi + Kể 1 số hoa mọc đơn độc ?
+ Kể 1 số hoa mọc thành cụm ?
+ Bổ sung thêm 1 số ví dụ trong thực tế ?
- GV hướng dẫn hs dựa trên vật mẫu để phân biệt như thế nào là hoa mọc đơn độc,hoa mọc thành cụm
+ Như thế nào là hoa mọc đơn độc + Như thế nào là hoa mọc thành cụm ?
+ Hoa mọc thành cụm có t.dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa?
+ Qua bài này, em biết được điều gì ?
- GV:Hoa mang hương thơm, sắc thái tô vẽ thêm cảnh đẹp thiên nhiên, mỗi chúng ta cần phải bảo vệ hoa, không được hái,ngắt bừa bãi
- HS quan sát tranh hình - HS thực hiện theo y/cầu
+ Hoa hồng, hoa cây tra làm chiếu + Hoa cúc, hoa cải
+ Hoa mọc đơn độc(như hoa ổi, hoa ớt, hoa sen,hoa súng,hoa bí ngơ...) và hoa mọc thành cụm (hoa
ngâu,hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa so đũa,hoa chôm chôm…)
- HS ghi nhận
+ Là hoa mọc riêng rẽ từng hoa trên cành gọi là hoa đơn độc
+ Là hoa mọc từng khóm trên cành gọi là cụm hoa .
+ Thu hút sâu bọ, sâu bọ có thể phát hiện ra chúng từ xa và bay đến hút mật, lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nên có thể giúp nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều hơn
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây :
- Có 2 cách xếp hoa trên cây :
+ Hoa mọc đơn độc : ổi, sen, bí đỏ …
+ Hoa mọc thành cụm : hoa cả, hoa huệ, hoa cúc …
4.Củng cố: 3 phút
-Cho hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài trong sgk tr 98 .
-Hãy chọn các từ trong ngoặc ( hoa lưỡng tính,hoa đơn tính,hoa đực,hoa cái ) điền vào ơ trống thích hợp trong bảng dưới đây .
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA LOẠI HOA
Có cả nhị và nhụy Hoa lưỡng tính
Chỉ có nhị Hoa đực
Chỉ có nhị hoặc nhụy Hoa đơn tính
Chỉ có nhụy Hoa cái
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút + Học bài, trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc trước bài mới: Thụ phấn
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......................... .......................................................................................................................................................... TIẾT 37– BÀI 30 : THỤ PHẤN 177 Ngày soạn :14/01/2017 Ngày giảng:17/01/2017
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng : 3.Thái độ :
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : H2: H3: H4: III.ĐÁNH GIÁ Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
- Phóng to các Hình và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. 2.HS: Đọc trước bài trong SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Nắm sĩ số lớp, ban cán sự lớp, yêu cầu danh sách lớp và sơ đồ lớp
3.Bài mới : *Hoạt động : - Mục tiêu: -Thời gian: phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động : - Mục tiêu: -Thời gian: phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4.Củng cố: 3 phút
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút + Học bài, trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc trước bài mới:
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......................... ..........................................................................................................................................................