-Thời gian: 10 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho hs quan sát vật mẫu hoặc H27.1 sgk. - Quan sát mẫu vật hoặc tranh vẽ
- Yêu cầu thảo luận nhóm thực hiện lệnh / mục 1 H: Đoạn cành có đủ chồi, mắt đem cắm xuống đất một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
H: Giâm cành là gì?
H: Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? - Gọi 1-2 nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS nêu khái niệm về giâm cành?
- GV chốt lại kiến thức và cho HS ghi bài
- Thảo luận nhóm và hồn thành yêu cầu của phần / mục 1
-Từ các mắt sẽ mọc ra rễ, chồi phát triển sẽ tạo thành cây mới.
-Cắt một đoạn cành có đầy đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. -Khoai lang, rau muống, mía… Cành những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể giâm cành được.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bắn rễ phát triển thành cây mới.
- HS lắng nghe và ghi bài
1. Giâm cành
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bắn rễ phát triển thành cây mới.
VD: Giâm khoai, sắn, mía...
*Hoạt động 2 : Chiết cành.