Mục tiêu: Đặc điể m, cấu tạo,chức năng của các loại rễ biến dạng Thời gian: 15 phút

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 52 - 54)

-Thời gian: 15 phút

-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.

- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Treo tranh h12 các loại rễ biến dạng. và nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại rễ biến dạng?

- Yêu cầu HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở bài tập đã kẻ sẵn.

- Treo bảng mẫu để HS tự sửa chỗ sai. - Nhận xét, đánh giá cho điểm.

- GD HS biết cách bảo vệ rễ.

- Quan sát H12.1 và hoàn thiện phần lệnh Sgk.

- HS trả lời

- HS hoàn thiện bảng phụ vào vở bài tập. - Cả lớp thảo luận, rút ra kết luận chung.

2. Đặc điểm , cấu tạo, chức năng của các loại rễ biến dạng.

STT Tên rễ biến dạng

Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng

Chức năng đối với cây

1 Rễ củ Cây cải củ, sắn, cà rốt sắn, cà rốt

Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả

2 Rễ móc Cây trầu không, hồ không, hồ tiêu Rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

Giúp cây leo cao nhận được nhiều ánh sáng.

3 Rễ thở Bụt mọc, mắm , bần mắm , bần

Sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.

Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất.

4 Giác mút Tơ hồng, tầm gửi gửi

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

Lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây.

4.Củng cố: 3 phút

- Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. - Tại sao thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa ?

5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút + Học bài, trả lời câu hỏi SGK

+ Đọc trước bài mới: Cấu tạo ngoài của thân.

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........

TIẾT 14 – BÀI 13 : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

- Biết được các bộ phận cấu tạo ngồi của thân (thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách) - Phân biệt được 2 loại chồi: chồi hoa và chồi lá.

- Nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.

2.Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh và rút ra kết luận.

3.Thái độ :

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

H1: Thân gồm những bộ phận nào?

H2: Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?

H3: Có mấy loại thân chính? Kể tên và cho ví dụ?

III.ĐÁNH GIÁ

Bắng chứng đánh giá

* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ

tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.

* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn

bài. IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 53 Ngày soạn :17/10/2016 Ngày giảng:20/10/2016

- Tranh vẽ H13.1, 13.2, 13.3 Sgk. - Mẫu vật, bảng phụ

2.HS: Đọc trước bài trong SGK

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ :5 phút

-Bộ phận nào của rễ có chức năng hút nước và muối khống? -Hãy chỉ trên tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng?

-Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống của cây? -Vì sao trời mưa to ngập nước thì cây khơng thể hút nước và muối khống

3.Bài mới : Cho HS nhắc lại cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào? Chúng ta đã

tìm hiểu về rễ, hơm nau chúng ta sẽ tìm hiểu về thân .Vậy thân gồm những bộ phận nào? Có thể chia thân thành mấy loại chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w