Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 137 - 140)

 kết quả ý nghĩa biến dạng của lá

-Thời gian: 15 phút

-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.

- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Yêu cầu hs đọc lệnh 1 ở mục 2 tr 85 sgk

- Phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hồn thành phiếu học tập trong vịng 5 phút cho các nhóm thi đua trả lời

- HS thực hiện theo yêu cầu của gv - Các nhóm theo dõi và thực hiện yêu cầu của gv

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

- GV nhận xét các nhóm thực hiện tốt,sau đó chốt lại kiến thức trên bảng chuẩn

H: Những đặc điểm đó có tác dụng gì đối với cây? H:Nếu lá cây bèo đất khơng biến dạng thành bắt mồi thì nó có thể sống được những nơi đất thiếu khống khơng ?

H:Vậy sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? -Tiểu kết và cho HS ghi bài

- Giúp nó thích nghi được với điều kiện sống

-Không.

-Để phù hợp với điều kiện sống, giúp nó tồn tại và phát triển được

2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? :

- Để phù hợp với điều kiện sống, giúp nó tồn tại và phát triển được.

4.Củng cố: 3 phút

- Y/cầu 1  2 hs đọc phần kết luận chung cuối bài tr 85 sgk - Cho hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài trong sgk tr 85 .

5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút - Học thuộc bài .

- Chuẩn bị các bài tập trong SGK từ bài 3 đến bài 19.

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......................... .......................................................................................................................................................... 139 Ngày soạn :11/12/2016 Ngày giảng:14/12/2016

TIẾT 30 – BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

- Nắm vững kiến thức đã học ở các chương

-Nắm vững kiến thức để làm tốt bài kiểm tra HKI

2.Kĩ năng :

-Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề

3.Thái độ :

-Nghiêm túc, hứng thú làm bài tập

II.ĐÁNH GIÁ

Bắng chứng đánh giá

* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ

tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.

* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn

bài.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :

- Chuẩn bị các đề bài tập và đáp án 2.HS: Đọc trước các bài tập trong SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ :5 phút

- Có những loại lá biến dạng nào? Ý nghĩa của biến dạng ở lá?

-Tại sao lá xương rồng biến thành gai giúp nó thích nghi với môi trường khô hạn?

3.Bài mới:Nội dung trả lời các bài tập trong Vở bài tập SH 6 chính là khả năng tiếp thu kiến

thức các nội dung ở các bài học trong mỗi tiết học của các em  Vậy để biết được điều đó  sẽ thông qua tiết:“ BÀI TẬP ( Chữa 1 số bài tập trong Vở bài tập SH 6 – NXB Giáo dục,2006 ”

*Hoạt động 1: Kiểm tra nội dung soạn bài của học sinh từ câu số 1 đến câu số 7 trong đề cương

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w