-Thời gian: 10 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu mơ hình và treo tranh hình 20.4 - HS quan sát mơ hình , tranh hình
,yêu cầu hs quan sát và đọc trang 66 sgk ,thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở lệnh
mục 2 trang 66 sgk .
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
-Yêu cầu HS so sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới , hãy trả lời những câu hỏi sau:
H: Chúng giống nhau ở những đặc điểm nào ?Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
H:Hãy tìm những điểm khác nhau giữa chúng.?
H: Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ ?
H: Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí ?
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm và chốt lại ý đúng
H: Vì sao lá cây có màu xanh ?
H: Ở cây xương rồng lá có màu gì ? Phần nào của cây là nơi chế tạo chất hữu cơ ?
trên bảng và nghiên cứu trang 66 sgk ,thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi theo y/cầu
- Đều chứa lục lạp,giúp phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây
-Về hình dạng ở tế bào thịt lá, phía trên là những tế bào dạng dài cịn tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào dạng tròn.
-Lớp tế bào thịt lá ở phía trên xếp rất sát nhau
-Lớp tế bào thịt lá ở phía dưới xếp khơng sát nhau
-Tế bào thịt lá ở phía trên nhiều lục lạp xếp theo chiều thẳng đứng :chế tạo chất hữu cơ.
-Tế bào thịt lá ở phía dưới :ít lục lạp hơn ,xếp lộn xộn trong tế bào
nhiệm vụ chứa và trao đổi khí
+Lớp tế bào thịt lá ở mặt trên. +Lớp tế bào thịt lá ở mặt dưới
-Vì trong lá chứa lục lạp chỉ được tạo thành khi có ánh sáng .
-Khơng màu, vì đã biến thành gai
thân là nơi chế tạo chất hữu cơ. 107
2.Thịt lá :
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 2 lớp có nhiều đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng ;chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của gân lá - Mục tiêu: HS biết được cấu tạo và chức năng của gân lá -Thời gian: 8 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 20.4 và tự đọc mục 3 tr 66 sgk để trả lời câu hỏi ở lệnh mục 3
-Yêu cầu hs phát biểu trả lời,hs khác nhận xét và bổ sung
H: Gân lá có c.tạo và chnăng gì ?
- GV nhận xét hoạt động của hs và chốt lại ý đúng , - GV nêu thêm: Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch ở cành và thân
- HS quan sát tranh hình trên bảng và nghiên cứu mục 3 tr 66 sgk, ghi nhớ kiến thức và thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi ,hs khác theo dõi nhận xét và bổ sung
-Gồm các bó mạch ( mạch rây và mạch gỗ ) vận chuyển các chất (nước ,muối khống hịa tan và chất hữu cơ
- Cả lớp ghi nhớ
3. Gân lá :
- Nằm trong phần thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất
4.Củng cố: 5 phút
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 67/SGK
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Vẽ hình 20.3 vào vở
-Đọc mục em có biết
-Đọc trước bài mới: Quang hợp
-Yêu cầu HS dùng băng đen để bịt kín một phần lá cả 2 mặt để chuẩn bị cho thí nghiệm.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......................... ..........................................................................................................................................................
TIẾT 24 – BÀI 21 : QUANG HỢP
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận : Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ơxy .
- Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế như : Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng ,vì sao nên thả rong vào bể ni cá cảnh .
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích thí nghiệm ,quan sát hiện tượng rút ra nhận xét .
3.Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ thực vật ,chăm sóc cây .
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Lá chế tạo được tinh bột khi nào?
H2: Trong quá trình quang hợp lá thải ra chất gì? H3: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
109
Ngày soạn :21/11/2016 Ngày giảng:24/11/2016
1.GV :
- Dung dịch iốt , lá khoai lang .
- Kết quả của thí nghiệm , 1 vài lá đã thử dung dịch iốt - Tranh hình 21.1 và 21.2 sgk
2.HS: Đọc trước bài trong SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Đặc điểm cấu tạo và chức năng của mỗi phần
- Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ
3.Bài mới : - Khác hẳn với động vật ,cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự ni sống
mình ,là do lá có nhiều chất diệp lục . Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào ? Để trả lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm .
*Hoạt động 1 : Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng