-Thời gian: 20 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
-Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và đọc nội dung bảng thông tin trang 30/sgk và hồn thành phiếu học tập
-Quan sát hình, đọc thơng tin SGK thao luận hoàn thành phiếu học tập
H: Mặc dù có 2 loại rễ nhưng có đặc điểm gì chung ? H : Miền nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Liên hệ thực tế:
H: Khi bứng cây thì chúng ta cần chú ý điều gì để khơng làm tổn thương bộ rễ ?
-Đều có 4 miền
-Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng
-Bứng theo bầu đất.
2. Các miền của rễ
Rễ có 4 miền :
-Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền -Miền hút: Hấp thụ nước và muối khống -Miền sinh trưởng :Làm cho rễ dài ra -Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ
4.Củng cố: 5 phút
- Thế nào là rễ cọc, rễ chùm ?Rễ gồm có mấy miền ? chức năng của mỗi miền là gì ? - Cho các nhóm thi đua mỗi nhóm lên bảng kể tên 5 cây có rễ chùm, 5 cây rễ cọc
-Trong các miền miền nào làm cho rễ cây dài ra, miền nào giúp cây hút nước và muối khoáng ?
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút + Học bài, trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc trước bài mới:Cấu tạo miền hút của rễ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........................
..................................................................................................................................
TIẾT 10– BÀI 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
37
Ngày soạn :03/09/2016 Ngày giảng:06/10/2016
- Thấy được cấu tạo luôn phù hợp với chức năng của chúng.
2.Kĩ năng :
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải thích hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.
3.Thái độ :
- GD HS làm đất tơi xốp bảo vệ miền hút của rễ.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Miền hút gồm những bộ phận nào? Cấu tạo của các bộ phận? H2: Chức năng của các bộ phận là gì?
H3: Tế bào lơng hút có cấu tạo như thế nào? Có điệ gì khác với tế bào thực vật?
H4: Lơng hút có tồn tại mãi khơng?Có phải tất cả các rễ cây đề có lơng hút khơng? Vì sao
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
-Tranh 10.1, 10.2, phiếu học tập một số tranh về lông hút. 2.HS: Đọc trước bài trong SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Thế nào là rễ cọc, rễ chùm ? Cho ví dụ.
-Rễ gồm những miền nào? Chức năng của các miền?
3.Bài mới : Rễ gồm có 4 miền, mỗi miền đều có chức năng quan trọng nhưng tại sao miền hút
là miền quan trọng nhất, bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ - Mục tiêu: Nắm được cấu tạo miền hút của rễ -Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS quan sát tranh lát cắt ngang qua miền -Quan sát tranh, thảo luận, trả lời.
hút, nghiên cứu Sgk và trả lời câu hỏi. H: Miền hút gồm những bộ phận nào? H: Phần vỏ gồm những bộ phận nào? H: Phần trụ giữa bồm những bộ phận nào? -Yêu cầu HS xác định vị trí của các bộ phận. H: Nêu đặc điểm của lớp biểu bì?
H: Có thể xem lơng hút như một tế bào được khơng? Vì sao? -Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa. -Phần vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ -Trụ giữa gồm : Bó mạch và ruột. Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây. -Lên bảng xác định , HS khác nhận xét. -Lớp biểu bì có lơng hút.
-Được vì lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài.
1.Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
-Cấu tạo miền hút gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa.
-Vỏ gồm biểu bì có nhiều lơng hút và thịt vỏ.Trụ giữa gồm bó mạch và ruột. Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của miền hút