- Mỗi bạn gieo 2 hạt đậu đen trên đất ẩm hoặc bơng ẩm để chuẩn bị cho bài « sự dài ra của thân »
-Thực hiện theo thí nghiệm trang 46 chú ý ghi lại kết quả
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........................
........................................................................................................... .......................
TIẾT 15 – BÀI 14 : THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Qua thí nghiệm hs tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm quan sát, so sánh.
3.Thái độ :
- Yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Thân cây dài ra do bộ phận nào ? Trình bày thí nghiệm để chứng minh ?
H2: Bấm ngọn,tỉa cành cho cây có lợi gì ?Cho ví dụ đối với những loại cây nào thì bấm ngọn ,những loại cây nào thì tỉa cành ?
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
58
Ngày soạn :22/10/2016 Ngày giảng:25/10/2016
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
- Tranh phóng to H14.1, H13.1 và đoạn phim về sự dài ra của thân. 2.HS:
-Đọc trước bài trong SGK
-Chuẩn bị thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trang 46/sgk
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
-Cấu tạo ngoài của thân cây gồm những bộ phận nào? -Có những loại thân chính nào? Cho ví dụ mỗi loại thân?
3.Bài mới : Em hãy nhắc lại cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ phận nào? Vậy thân dài ra
do bộ phận nào của cây? Bài học này sẽ giải đáp thắc mắc đó.
*Hoạt động 1 : Sự dài ra của thân.