-Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 Sgk và quan sát hình 7.4 , thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- Treo tranh câm H7.4 , gọi đại diện 2 học sinh của 2 nhóm lên bảng HS lên bảng chỉ bộ phận của tế bào.
H: Cấu tạo cơ bản của tế bào thực vật gồm có những bộ phận nào?
H: Chức năng của các bộ phận là gì?
-Giải thích cho HS tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở chỗ vách tế bào có chứa xenlulơ và trong chất tế bào có chứa diệp lục.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét và tiểu kết
- Chú ý: trong chất tế bào có chứa các bào quan lục lạp, có chứa chất diệp lục làm cho cây hầu hết có màu xanh góp phần vào q trình quang hợp -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : Cây xanh quang hợp sẽ hấp thu khí CO2 và thải ra khí O2 H: Cây xanh đóng vai trị như thế nào đối với cuộc sống con người? Là học sinh , cần phải làm gì để
- Thảo luận, hồn thành phiếu học tập
- HS lên bảng chỉ các bộ phận của tế bào
-Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp -Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng xác định, màng sinh chất: bao bọc chất tế bào, chất tế bào chứa các bào quan, không bào: chứa dịch tế bào, lục lạp chứa dịp lục, nhân : quyết định mọi hoạt động sống của tế bào
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
-Lá phổi xanh của con người. Không bẻ cành, ngắt hoa, trồng cây, chăm sóc cây trong vườn…
bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường học...
2.Tìm hiểu cấu tạo tế bào
-Gồm có: Vách tế bào, Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân, Không bào và lục lạp. -Chức năng của các bộ phận : sgk
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mơ - Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là mô -Thời gian: 8 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh 1 số loại mô H7.5 hướng dẫn HS quan sát, thảo luận từng đôi một.
H: Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng một loại mơ, giữa các loại mơ khác nhau?
H: Mơ là gì?
H: Kể tên một số loại mô thực vật?
-Nhận xét , tiểu kết
- Thảo luận nhóm để đi đến kết luận.
-Các tế bào trong cùng một loại mơ có cấu tạo hình dạng giống nhau, các tế bào ở các mơ khác nhau có cấu tạo và hình dạng khác nhau -Là một nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.
-Mô mềm, mô phân sinh ngọn, mô nâng đỡ...
- Các HS khác bổ sung.
3.Tìm hiểu khái niệm mơ
Mơ là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng riêng
VD: Mô mềm, mô phân sinh ngọn, mô nâng đỡ.
4.Củng cố: 5 phút
- HS đọc phần ghi nhớ - GV cho HS giải ô chữ.
1.Bảy chữ cái: Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngồi ánh sáng
2.Chín chữ cái: Một thành phần của tb có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
3.Tám chữ cái: một thành phần của tế bào, chứa dịch bào 4.Mười hai chữ cái : Bao bọc chất tế bào.
5.Chín chữ cái: Chất keo lỏng có chứa nhân, khơng bào và các thành phần khác.
5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút
+Vẽ hình 7.4 , học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc phần em có biết.
+ Đọc trước bài mới: “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..........................
..................................................................................................................................
TIẾT 8 – BÀI 8 :SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
28
Ngày soạn :26/09/2016 Ngày giảng:29/09/2016
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Hiểu được tế bào lớn lên và phân chia ntn.
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở tế bào TV chỉ có những tế bào ở mơ phân sinh mới có khả năng phân chia.
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét.
3.Thái độ :
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? H2: Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
H3: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của bài. IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV :
- Phóng to các Hình 8.1 và 8.2. và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. 2.HS: Đọc trước bài trong SGK
- Ôn khái niệm TĐC ở cây xanh.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Tế bào gồm những thành phần nào và chức năng của mỗi thành phần ?
3.Bài mới : TV được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây dựng bởi các viên
gạch. Nhưng ngơi nhà thì khơng thể lớn lên được mà TV thì lớn lên được. Vì sao cơ thể TV lại lớn lên được ?
*Hoạt động 1 : Sự lớn lên của tế bào