-Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh hình 20.2 và 20.3 tr 65 sgk ,thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở lệnh tr 65 sgk - Y/cầu các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS quan sát tranh hình trên bảng thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi ở tr 65 sgk
- Đại diên 2 3 nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung
H: Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong ?
H: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thốt hơi nước?
H: Vách ngồi biểu bì dày có tác dụng gì ? H: Vị trí của lỗ khí ?
H: Lỗ khí có cấu tạo như thế nào ? Số lượng của lỗ khí nhiều hay ít ?
H: Lỗ khí nằm dưới mặt lá có tác dụng gì ? H: Khi nào lỗ khí đóng ? mở ?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- Lớp tế bào không màu , trong suốt.
- Đóng và mở của lỗ khí .
-Bảo vệ phần bên trong của phiến lá ( bảo vệ phần thịt lá khỏi bị khô khi nhiệt độ lên cao )
- Mặt dưới của lá thấy có chỗ lõm vào gọi là lỗ khí .
- Gồm 2 tế bào hình hạt đậu ghép vào nhau chừa ra 1 khe hở . Số lượng lỗ khí rất lớn .
- Tránh tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời .
- Khi nắng thì khe hở của lỗ khí thường đóng lại sự trao đổi khí tạm ngừng . Khi trời mát hay ban đêm thì khe hở của lỗ khí mở ra lá hoạt động bình thường .
- Cả lớp ghi nhớ .
1.Biểu bì
- Là lớp tế bào không màu,trong suốt để ánh sáng xuyên vào bên trong lá
- Vách ngoài của tế bào biểu bì dày bảo vệ phần thịt lá khỏi bị khơ khi nhiệt độ lên cao -Mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí , mỗi lỗ khí gồm 2 tế bào hình hạt đậu ghép vào nhau và chừa ra 1 khe hở để thực hiện trao đổi khí giữa lá với mơi trường và thốt hơi nước .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thịt lá