-Thời gian:17 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh hình 10.1 tr 32 sgk ,y/cầu hs quan sát đối chiếu với hình 15.1 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở lệnh tr 50 sgk
H: So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút )và thân non ,chúng có điểm gì giống nhau ?
H: Sự khác nhau trong c.tạo của rễ (miền hút)và thân non
-HS quan sát tranh hình theo yêu cầu và thảo luận nhóm trả lời các c.hỏi ở lệnh
- Giống nhau :
. Đều có cấu tạo bằng tế bào . Gồm 2 phần :Vỏ(biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa(bó mạch và ruột) -Khác nhau :
. Rễ (miền hút ) : Biểu bì có lơng hút và mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ nhau
. Thân non : Biểu bì khơng có lơng hút và m.rây xếp ở ngồi mạch gỗ xếp ở trong
-Nhận xét , kết luận.
- GV treo tranh lát cắt ngang thân cây ngô,y/cầu hs q.sát đối chiếu với tranh hình 15.1 và rút ra nhận xét ?
- Cả lớp ghi nhớ
2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút
1. Giống nhau :
- Đều có cấu tạo bằng tế bào
- Gồm có 2 phần :Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) 2. Khác nhau :
Rễ (miền hút) Thân non
- Biểu bì có lơng hút
- Mạch rây,mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
- B.bì khơng có lơng hút
- Mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong
4.Củng cố: 5 phút
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK -Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất :
1. Bộ phận nào của thân non có chức năng đẫn các ch.hữu cơ đi ni cây : a. Trụ giữa
b. Mạch gỗ
c. Mạch rây
d. Vỏ ( c )
2. Bộ phận nào của thân non có chức năng đẫn nước và muối khống lên tán lá : a. Mạch rây
b. Mạch gỗ c. Tế bào biểu bì
d. Ruột ( b ) - Câu nào sai trong các câu sau :
Trong cấu tạo của thân non :
a. Lớp tế bào biểu bì giúp bảo vệ các lớp tế bào bên trong của thân b. Các lớp tế bào thịt vỏ và ruột chứa chất dự trữ
c. Các mạch rây đẫn chất hữu cơ đi nuôi cây
d. Các mạch gỗ dẫn nước và muối khống đi ni cây ( b ) 5.Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Học thuộc bài . Vẽ hình 15.1vào vở .
- Trả lời các câu hỏi cuối bài tr 50 sgk vào vở bài tập . - Đọc mục “ Em có biết ” tr 50 sgk
- Chuẩn bị thí nghiệm cho tiết 17,Làm trước ở nhà :
- Nghiên cứu bài mới : “ THÂN TO RA DO ĐÂU ” trang 51 sgk
Chuẩn bị vật mẫu :Mỗi hs đem đến lớp 1 đoạn ngắn thân cây hay cành của cây ổi lớn (hoặc mít) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......................... .................................................................................................................................. 67
TIẾT 17 – BÀI 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU
I.MỤC TIÊU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Giải thích được thân cây to ra do đâu - Nhận biết được giác và ròng
- Biết cách đếm vòng gỗ hàng năm
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tìm tịi, so sánh - Xác định được tuổi của cây
- Phân biệt được Giác và Rịng
3.Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ cây trồng và bảo vệ rừng tránh khai thác rừng bừa bãi khi cây còn non
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
H1 : Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? H2: Thân cây to ra do đâu?
H3: Có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách nào? H4: Giác và rịng có đặc điểm gì khác nhau ?
III.ĐÁNH GIÁ
Bắng chứng đánh giá
* Trong giờ giảng : Thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức.
* Sau bài giảng : Thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : 1.GV :
- Tranh hình : 15.1sgk trang 46 và 16.1 , 16.2 , 16.3 trang 51 , 52 , 53 sgk - Đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt tròn )
2.HS: Đọc trước bài trong SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
68
Ngày soạn :29/10/2016 Ngày giảng:01/11/2016
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
- Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào ? Chức năng của từng bộ phận đó ? - So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong miền hút của rễ ?
3.Bài mới : Trong q trình sống cây khơng những cao lên mà còn to ra .Vậy thân cây to ra
nhờ vào bộ phận nào ?Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào ?
*Hoạt động 1 : Tầng phát sinh