- Hoá chất: Nước, đường, xăng, dầu ăn.
1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Bảng phụ, phiếu học tập (giải các bài tập nhỏ)
- Bảng phụ, phiếu học tập (giải các bài tập nhỏ)
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài.
* Phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề.
D) Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học
Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: Phát phiếu học tập có những câu hỏi sau cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu trả lời các câu hỏi:
-Độ tan của một chất trong nước là gì? - Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ thay đổi như thế nào đến độ tan của chất rắn và độ tan của chất khí trong nước?
GV: Cho các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng.
GV: Phát phiếu học tập ghi các câu hỏi sau và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch và công thức tính các nồng độ đó?
- Ta có thể tính những đại lượng nào liên quan đến nó?
GV: Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nêu các bước tính và làm thí nghiệm pha dung dịch theo yêu cầu của bài toán.
1. Kiến thức cần nhớ.
- Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan tan được trong100 gam nước.
- Nếu nâng nhiệt độ sẽ làm độ tan của chất rắn tăng lên, độ tan của chất khí giảm và ngược lại. HS: Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi:
- CM = Vn , từ đây ta có thể tính được n và V - C% = mct
mdd
.100 % , từ đây ta có thể tính được mct và mdd.
- Tính các đại lương cần xác định.
- Pha chế theo các đại lượng đã xác định.
Hoạt động II: Luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 SGK trang 151. GV: Cho học sinh các nhóm bổ sung,
2. Luỵên tập.
Bài tập 1.
GV: nhận xét, đánh giá.
GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 2 SGK trang 151.
GV: Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá
GV: nhận xét, đánh giá.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 5 SGK trang 151. GV: Cho học sinh đánh giá, nhận xét
GV: nhận xét, đánh giá.
dung dịch bão hoà.
- ở 1000C 100 gam nước có thể hoà tan tối đa 246 gam KNO3, 75,4 gam CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà.
b. - 100 gam nước có thể hoà tan tối đa 1,73 gam CO2 (200C, 1atm) và 0,07gam (ở 600C, 1atm) để tạo thành dung dịch bão hoà.
Bài tập 2.
a. mct = 50 .20100 =10 gam.
Vậy C% của dung dịch sau khi pha loãng là: C% = 1050 .100 %=¿ 20%. b.CM= Vn= m M mdd d = m.d M.mdd= 10. 1,1 .1000 50. 98 =2,2 mol/l Bài tập 5.
a. Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch cần pha là: m = 1004 . 400=16 gam.
Khối lượng nước cần lấy để pha là: mdd = 400 - 16 = 384 gam.
Vậy ta cân lấy 16 gam CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân 386 gam nước cho từ từ vào cốc chứa chất tan, khuấy nhẹ ta được dung dịch cần pha.
b. Khối lượng NaCl cần lấy là: m = 0,3 .3. 58,5 =52,65 gam.
Vậy ta cân lấy 52,65 gam NaCl vào cốc có dung tích phù hợp, pha nước vào cho đến vạch 300ml thì khuấy nhẹ ta được dung dịch cần pha chế.
II. Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài.
- Nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập: Làm bài tập 3, 4, 6, SGK trang151.
- Hướng dẫn bài tập 4: Ta có nNaOH = 408 =0,2 (mol) a. CM = 0,20,8=0,125 mol/l.
b. Ta có CM1 x V1 = CM2 x V2 nên ta có: V2 = 0,1250,1x0,2=0,25 (lít). Vậy ta phải thêm vào 50 ml nước để được dd NaOH 0,1M. - Nghiên cứu lại các bài để chuẩn bị cho ôn tập cuối năm.