Hoạt động III: Nghiên cứu các phương pháp hoà tan chất rắn nhanh hơn vào nước

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 156 - 157)

- Hoá chất: Nước, đường, xăng, dầu ăn.

Hoạt động III: Nghiên cứu các phương pháp hoà tan chất rắn nhanh hơn vào nước

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi trong đề mục.

+ Yêu cầu học sinh giải thích các quá trình trên.

- Cho HS nhận xét, bổ sung đánh giá

+ Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn

- Giải thích:

*) Tiểu kết: - Các phương pháp hoà tan chất rắn nhanh hơn vào nước.

+ Khuấy dung dịch: Tạo sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.

+ Đun nóng dung dịch: Làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn. + Nghiền nhỏ chất rắn: Tăng diện tiếp xúc giữa các phân tử chất rắn với các phân tử nước. * Kết luận: - Giáo viên cho học sinh nắm được những nội dung chính của bài học.

4. Cũng cô: - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau:

+ Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC), 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường, 3,6 gam gam muối ăn.

Em hãy dẫn ra những ví dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.

- Hướng cũng cô bài.

+ Theo bài ra ta có: 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường, thì được dd bão hòa. Vậy để tạo ra dung dịch chưa bão hòa thì chúng ta cho 10 gam nước có thể hòa tan 20,001 gam đường.

Tương tự 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 3,6 gam gam muối ăn tạo thành dd bão hòa

Vậy để tạo ra dd chưa bão hòa thì chúng ta cho 10 gam nước có thể hòa tan 3,6001 gam đường.

5. Dặn do: - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.- Nghiên cứu bài “Độ tan của một chất trong nước”. - Nghiên cứu bài “Độ tan của một chất trong nước”.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w