Lập phương trình hĩa học

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 55 - 57)

(TiếT 2)

TI N TRÌNH D Y VÀ H C:Ế

1. n đ nh: Ổ Ki m tra sĩ s , n n p l p.ể ố ề ế ớ

2. Ki m tra bài cũ:ể Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức. Áp dụng làm bài tập 3/54

3. Bài m i:ớ

* Hoạt động 1: Lập phương trình hóa học (32’)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

b. Các bước của hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV viết phương trình chữ: khí hiđro + khí oxi  nước. - Yêu cầu HS đọc và viết lại dưới dạng công thức hóa học.

- Số nguyên tử H, O trước và sau phản ứng có bằng nhau không?

- Do chưa cân bằng nên ta gọi là sơ đồ phản ứng và viết dưới dạng ( --->) H2 + O2 ----> H2O.

- Để thỏa mãn định luật bảo toàn khối lượng ta tiến hành cân bằng số nguyên tử O, H trước và sau phản ứng.

- GV hướng dẫn HS cân bằng hệ số.

H2 + O2 ----> H2O 2 H2 + O2 ----> 2 H2O.

Sau khi cân bằng xong ta viết dưới lại

2 H2 + O2 2 H2O.

Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào? Với cách lập phương trình như trên phải qua mấy bước.

- GV nhận xt  Kết luận.

Áp dụng: Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:

- Khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành nước.

H2 + O2 ----> H2O

- Số nguyên tử H, O trước và sau phản ứng không bằng nhau.

- HS theo dõi GV hướng dẫn cân bằng phương trình hóa học.

Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. gồm những chất tham gia và sản phẩm

Qua 3 bước:

+ Viết sơ đồ phản ứng.

+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

+ Viết pt hóa học. - HS khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm  báo cáo P + O2 ---> P2O5.

4P + 5O2 ---> 2P2O5. 4P + 5O2 2P2O5. Mg + O2 ----> MgO. 2Mg + O2 ----> 2MgO.

I. Lập phương trình hĩahọc học

1. Phương trình hĩa học. học.

khí hiđro + khí oxi  nước H2 + O2 ----> H2O

2 H2 + O2 ----> 2 H2O. 2 H2 + O2 2 H2O.

2. Các bước lập phươngtrình hóa học. trình hóa học.

- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố. - Bước 3: Viết pt hóa học.

a. P + O2 ---> P2O5. b. Mg + O2 ----> MgO.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (5’)  báo cáo.

Gọi các nhóm nhận xét. - Gọi HS đọc phần chú ý. - GV chốt lại 1 số điều lưu ý  cho HS ghi.

Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?

Chú ý: Viết hệ số bằng với kí

hiệu ( 4 Al, 2 Na…)

- Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học như: ( 2H = H2)

- Nếu CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như 1 đơn vị cân bằng.

- GV hướng dẫn HS cách cân bằng theo nhóm nguyên tử. NaCO3 + Ca(OH)2 ---> NaOH + CaCO3 NaCO3 + Ca(OH)2 2 NaOH + CaCO3 2Mg + O2 2MgO. - Các nhóm nhận xét. - HS đọc SGK. - HS ghi vào vở.

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng chưa bằng nhau còn phương trình hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.

Hs quan sát

Chú ý: Viết hệ số bằng

với kí hiệu ( 4 Al, 2 Na…)

- Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học như: ( 2H = H2)

- Nếu CTHH cĩ nhóm nguyn tử thì coi cả nhóm như 1 đơn vị cân bằng. VD:

NaCO3 + Ca(OH)2 ---> NaOH + CaCO3

NaCO3 + Ca(OH)2 2 NaOH + CaCO3

4. Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập4.1Tổng kết. (Củng cố) (5/ ) 4.1Tổng kết. (Củng cố) (5/ )

Bài tập 1: Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3 + NaCl

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

Đáp án:

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Bài tập 2: Phương trình hoá học viết đúng là

A. 2Al + 3O2 0 t   Al2O3 B. 2Zn + O2 0 t   2ZnO C. Cu + O2 0 t   2CuO D. 2Fe(OH)3 0 t   Fe2O3 + H2O Đáp án: C 4.2 Hướng dẫn học tập (dặn dò): 1’

- Xem lại các ví dụ, làm bài tập 2a,3a. - Xem trước phần còn lại của bài PTHH

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾT 3) (TIẾT 3)

3. TIẾN TRÌNH:

3.1 Ổn định: (1’) KTSS

3.2 KTBC: (4’) Cho biết các bước lập PTHH. bài tập 2/57 (lập PTHH )3.3 Bài mới: (1’) Phương trình hóa học(tt) 3.3 Bài mới: (1’) Phương trình hóa học(tt)

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w