Trọng tâm : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 149 - 150)

- Dụng cụ cần thiết: Hoá chất cần thiết:

B) Trọng tâm : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị:

C) Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Bảng phụ: Hệ thống kiến thức đã học “Nước; axit - bazơ - muối”.

2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài.

* Phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề.

D) Tiến trình dạy học :

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học

2. Các hoạt động học tập:

Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của giáo viên.

+ Em hãy chứng minh thành phần định lượng nước theo khối lượng là: oxi : hiđro = 8 : 1

Từ thí nghiệm đã được quan sát ở bài học trước, viết các phương trình hoá học để chứng minh các tính chất của nước?

- Cho học sinh nhận xét, đánh giá. + Theo em sự giống và khác nhau giữa thành phần của muối với axit, bazơ là gì?

+ Làm thế nào để xác định được hoá trị của nguyên tử kim loại trong bazơ và hoá trị của gốc axit trong hợp chất axit?

- Nghiên cứu phần kiến thức sgk trả lời câu hỏi của giáo viên. Nghiên cứu sgk chứng minh theo cá nhân. + Từ tỉ lệ thể tích khí hiđro và khí oxi là 2 : 1 ta có tỉ lệ về số mol của các khí trên là 2 : 1

Vậy trong phân tử nước cứ 2 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử oxi tạo ra 2 phân tử nước, từ đó ta có: mO : mH = 16 : 2 = 8 : 1 + Viết PTHH chứng minh các tính chất của nước. PTHH: 2Na + H2O ❑⃗ 2NaOH + H2

CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

SO2 + H2O ❑⃗ H2SO3

Đôi với muôi và bazơ.

Giống nhau: Đều có ng.tử kim loại trong phân tử Khác nhau: Trong bazơ không có gốc axit mà có nhóm hiđroxit trong phân tử.

Đôi với muôi và axit.

Giống nhau: Đều có gốc axit trong phân tử .

Khác nhau: Trong muối có kim loại liên kết với gốc axit, còn trong axit không có.

- Dựa vào nhóm hiđroxit ta có thể xác định được nhanh hoá trị của kim loại trong bazơ: + Hoá trị của kim loại bằng số nhóm hiđroxit.

+ Và dựa vào số nguyên tử hiđro ta có thể xác định nhanh chóng hoá trị của gốc axit trong hợp chất axit: Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro

- Cho học sinh nêu cách gọi tên muối, bazơ, axit.

trong hợp chất axit.

- Nêu cách gọi tên các hợp chất đã học

Hoạt động II: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 sgk/131.

+ Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá .

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 3 sgk/131.

+ Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá .

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 5 sgk/131.

+ Cho học sinh đánh giá, nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Hoạt động cá nhân làm bài tập 1 .

PTHH: a. Ca + 2H2O ❑⃗ Ca(OH)2 + H2

b. 2K + 2H2O ❑⃗ 2KOH + H2

Cả 2 phản ứng đều là phản ứng thế . - Hoạt động nhóm làm bài tập 3.

CTHH của các hợp chất là: CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4. - Hoạt động nhóm làm bài tập 5. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 ❑⃗ Al2(SO4)3 + 3H2O 102 (gam) ❑⃗ 3x98 (gam) mAl2O3 (phản ứng) 49 (gam)

Vậy trong phản ứng trên Al2O3 phản ứng là:

mAl2O3 (phản ứng) = 102.49/294 =17 (gam)

mAl2O3 (dư) = 60 g - mAl2O3 (phản ứng) = 60 - 17 = 43 g * Kết luận: - Giáo viên cho học sinh nắm được những nội dung chính của bài học .

3. Cũng cô: - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức (chuẩn bị bảng phụ), yêu cầu học sinhlên bảng nhắc lại kiến thức đã học, giáo viên nhận xét và rút ra kiến thức cần lĩnh hội. lên bảng nhắc lại kiến thức đã học, giáo viên nhận xét và rút ra kiến thức cần lĩnh hội.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 8 Giao an ca nam (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w