GV tự chủ thực hiện phân phối chương trình, thời khóa biểu phù hợp nội dung dạyhọc lớp học buổi/ngày của Bộ GD-ĐT.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh vĩnh long (Trang 78 - 79)

Bảng 2.29: Thực trạng quản lí thời gian học tập của học sinh

T TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Trung bình Thứ bậc Tốt T.bình Chưa tốt 3 2 1

1 GV tự chủ thực hiện phân phối chương trình,thời khóa biểu phù hợp nội dung dạy học lớphọc 1 buổi/ngày của Bộ GD-ĐT. học 1 buổi/ngày của Bộ GD-ĐT.

68 81 131 1,78 3

2

GV tự chủ thực hiện phân phối chương trình, thời khóa biểu phù hợp nội dung dạy học lớp học 2 buổi/ngày của Bộ GD-ĐT.

78 71 131 1,81 2

3

Quản lí tốt việc tự chủ của giáo viên về phân phối chương trình trong dạy học theo chủ trương của Bộ GD-ĐT

79 92 109 1,89 1

TB cộng 1,82

Thời gian dạy học, giáo viên được tự chủ thời gian trong việc thực phân phối chương trình dạy học, tổ chức các hoạt động trong từng tiết học. Thực hiện thời khóa biểu linh hoạt nhưng không cắt xén tiết học, môn học trong chương trình. Đảm bảo thời gian định kì, mốc thời gian giữa kì, cuối kì, cuối năm phải hoàn thành chương trình theo quy định. Đảm bảo học sinh học có chất lượng.

Hiệu trưởng quản lí thực hiện thời gian dạy học hay việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên thông qua việc phân cấp quản lí cho tổ chuyên môn quản lí thường xuyên rồi báo cáo cho hiệu trưởng. Hiệu trưởng có thể trực tiếp kiểm tra việc thực hiện thời gian dạy học của giáo viên theo việc tuân thủ giờ giấc của thời khóa biểu dạy học tiểu học trên lớp; qua hồ sơ giảng dạy của giáo viên; hồ sơ học tập của học sinh,…

Thực tế việc phân cấp thực hiện chương trình Bộ GD-ĐT đã giao cho giáo viên chủ động thực hiện phân phối chương trình và chịu trách nhiệm chất lượng dạy học từ rất lâu (2006). Nhưng nhiều trường, nhiều GV rất ngán ngại việc chủ động này. Giáo viên thì ngại việc dạy sớm hay muộn chương trình theo thời khóa

biểu (tuần dạy) vì phải báo cáo tiến độ trễ hoặc sớm chương trình cho tổ trưởng chuyên môn, rồi tổ trưởng chuyên môn cũng ngại việc phải báo cáo lên cho hiệu trưởng…lắm chuyện phiền phức đối với họ. Từ đó, họ cố gắng dạy theo kịp chương trình như cũ trước đây theo lối dạy tiết/bài/tuần (tiết này phải dạy nội dung bài này; bài này phải dạy ở tuần này…).

Cuối cùng ý nghĩa của việc phân cấp thực hiện phân phối chương trình không được diễn ra đúng ý nghĩa chỉ đạo với tinh thần là “giáo viên hoàn toàn chủ động thực hiện phân phối chương trình dạy học theo đối tượng học sinh của lớp”. Bài học này đúng ra chỉ dạy trong 1 tiết nhưng do trình độ học sinh của lớp sau 1 tiết học mà các em vẫn chưa học hết nội dung bài này, thì giáo viên có quyền thêm thời gian ở tiết sau đó để học nội dung này cho xong trước khi sang nội dung bài học khác.

Hiệu trưởng cần thiết phải quản lí giờ giấc lên lớp của giáo viên theo biên chế giờ chuyên môn thông qua thực hiện thời khóa biểu dạy học hàng ngày đối với mỗi lớp, đối với mỗi giáo viên.

Nội dung quản lí này phù hợp với nội dung quản lí hành chính, ngày giờ công theo quy định đối với mỗi giáo viên (23 tiết/tuần). Nếu giáo viên dạy chưa đủ tiết theo quy định thì hiệu trưởng có thể bố trí dạy thay giáo viên khác với điều kiện phù hợp chuyên môn đào tạo. Nhưng nếu giáo viên dạy thừa giờ thì hiệu trưởng phải trả thêm thù lao thừa giờ theo quy định hiện hành.

(6)Quản lí hoạt động dự giờ trường tiểu học

Bảng 2.30: Thực trạng quản lí hoạt động dự giờ

T TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Trung bình Thứ bậc Tốt T.bình Chưatốt 3 2 1

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh vĩnh long (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w