Thực trạng quản lí các yếu tố “đầu vào”

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh vĩnh long (Trang 66 - 68)

5 Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 69 166 213 1,6

2.3.1. Thực trạng quản lí các yếu tố “đầu vào”

Để đánh giá thực trạng quản lí các yếu tố đầu vào cấp tiểu học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát bằng các phiếu điều tra đối với 60 trường tiểu học của 8

đơn vị huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Long. Đối tượng khảo sát là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học.

Để đánh giá sự cần thiết và kết quả thực hiện của từng chỉ báo đảm bảo chất lượng các yếu tố “đầu vào”, đồng thời xem xét mức độ tương quan thuận hay nghịch của mỗi yếu tố theo sự cần thiết kết quả thực hiện các yếu tố đó như thế nào, tác giả đã sử dụng công thức thống kê Spearman để xem xét tương quan thứ hạng của mỗi nội dung theo công thức sau:

Bảng 2.18: Thực trạng quản lí các yếu tố “đầu vào”

NỘIDUNG DUNG

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết thiếtCần cần thiếtChưa Trung bình Thứ bậc m1 Tốt T.bình Chưatốt Trung bình Thứ bậc n1 D2(m1- n1)2 3 2 1 3 2 1 ND1 98 132 50 2,17 1 13 0 136 114 2,04 1 0 ND2 60 73 147 1,69 4 80 100 100 1,93 3 1 ND3 99 112 69 2,11 3 83 101 98 1,95 2 1 ND4 98 117 65 2,12 2 76 98 106 1,89 4 4 Cộng 2,02 1,95

Ghi chú: (ND1)Người học – sức khỏe và chất lượng đầu năm học; (ND2)Người dạy – năng lực sư phạm; (ND3)Chương trình – Nội dung và sách giáo khoa; (ND4)Nguồn lực - tài chính và cơ sở vật chất, thiết bị.

Theo bảng số liệu trên, với n = 4; ∑ D2 = 6; giá trị 6 x∑ D2 = 36; n(n2-1) = 60; thay vào công thức trên ta có R= 0,4; R>0

Vậy, theo kết quả R>0 thì tính cần thiết và kết quả thực hiện các nội dung quản lí chất lượng các yếu tố đầu vào có tương quan tỉ lệ thuận với nhau. Tức là sự nhận thức về tính cần thiết của các nội dung và kết quả thực hiện có thể cùng cao hoặc cùng thấp. Vì nếu như nhận thức tốt các yếu tố quản lí chất lượng đầu vào tốt thì sẽ làm tăng kết quả thực hiện chất lượng các yếu tố đầu vào, còn nếu như nhận thức tính cần thiết các yếu tố đầu vào thấp thì kết quả thực hiện chúng cũng thấp theo.

Tuy nhiên chỉ số R = 0,4 là rất bé, điều đó chứng tỏ rằng sự mối quan hệ giữa nhận thức về tính cần thiết và kết quả thực hiện là rất lỏng lẻo. Tức là sự nhận thức về quản lí chất lượng chưa được tốt và đã dẫn đến kết kết quả thực hiện chúng

6 ∑ D2

R = 1 – [60]

cũng rất thấp. Hay việc nhận thức chỉ ảnh hưởng rất thấp đến kết quả thực hiện các nội dung quản lí chất lượng đầu vào và ngược lại. Sự đồng thuận của họ ở mức thấp hay họ còn phân vân, nghi ngờ sự đồng thuận này chưa chắc chắn.

Cụ thể thực trạng từng chỉ báo yếu tố “đầu vào”

(1)Thực trạng quản lí chất lượng “người học”

- Quản lí chất lượng học sinh khi bước vào năm học mới

Bảng 2.19. Quản lí chất lượng học sinh khi bước vào năm học mới

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh vĩnh long (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w