Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) Ví dụ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 ki 1 (Trang 39 - 42)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bài: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tiếp theo)

2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) Ví dụ

a) Ví dụ

- GV treo bảng phụ cĩ viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm

- GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5

kg thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?

- HS : nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì số gạo đĩ chia hết cho 20 bao - Nếu mỗi bao đựng được 10 kg gạo

thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?

- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đĩ chia hết cho 10 bao

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao

tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào?

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống cịn 10 bao + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10

kg?

+ 10 : 5 = 2  5 kg gấp lên 2 lần thì được 10 kg

+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì

được 10 bao gạo?

+ 20 : 10 = 2  20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao gạo

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

trên

- 2 HS lần lượt nhắc lại - GV hỏi tiếp: Nếu mỗi bao đựng

được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?

- HS : nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đĩ cho 5 bao

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao

nặng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống cịn 5 bao

+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 20

kg?

+ 20 : 5 = 4  5 kg gấp lên 4 lần thì được 20 kg

+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì

được 5 bao gạo?

+ 20 : 5 = 4  20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao gạo

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp

lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

trên và hỏi: Khi số ki-lơ-gam gạo ở

mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo cĩ được thay đổi như thế nào?

- HS trao đổi và nêu: khi tăng số ki-lơ- gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo cĩ được giảm đi bấy nhiêu lần

b) Bài tốn

- GV gọi HS đọc đề bài tốn trước lớp - 1 HS đọc đề tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- GV hỏi HS: Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần cĩ 12 người - Bài tốn hỏi ta điều gì? - Bài tốn hỏi để làm xong nền nhà

trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và

tìm cách giải bài tốn

- HS trao đổi thảo luận để tìm cách giải

- GV cho HS nêu hướng giải của mình - Một số HS trình bày cách của minh trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến

* Giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị

- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đĩ hỏi:

+ Biết mức làm của mỗi người như

nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi như thế nào?

+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày làm sẽ giảm

- Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì

cần 12 người, nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người?

- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 24 (người)

- GV hỏi: biết đắp nền nhà trong 1

ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nên nhà trong 4 ngày?

- HS trao đổi và nêu: muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần 24 : 4 = 6 người

GV cĩ thể viết lên bảng như sau để HS dễ theo dõi

1 ngày: 24 người 4 ngày: ... người ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải của HS ,

- 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp giải bài tốn vào vở

- GV nhận xét, sau đĩ hỏi: Em hãy

nêu các bước giải bài tốn trên

- HS trao đổi và nêu:

+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày

+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 4 ngày.

- GV giới thiệu: bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “Rút về đơn vị”

* Giải bằng cách “tìm tỉ số”

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà

- HS nêu: mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu lần thì số ngày làm xong nền nhà giảm bấy nhiêu lần.

- GV hỏi: So với 2 ngày thì 4 ngày

gấp mấy lần?

- HS nêu : 4 ngày gấp 2 ngày số lần là 4 : 2 = 2 (lần)

- Biết mức làm của mỗi người như

nhau, khi gấp số ngày làm xong nên nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như thế nào?

- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2 lần

- Vậy để làm xong nền nhà trong 4

ngày thì cần bao nhiêu người?

- Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần

12 : 2 = 6 (người)

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải - 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp viết vào vở

- GV nhận xét, sau đĩ hỏi: Em hãy

nêu lại các bước giải bài tốn trên

- HS nêu:

+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày + Tìm số người làm trong 4 ngày - GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2

ngày mấy lần gọi là bước “tìm tỉ số”

3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ

GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

_________________™ ˜__________________

Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016

Bài : LUYỆN TẬP

Tiết : 19

I . MỤC TIÊU

Giúp HS :

 Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch).

 Giải bài tốn cĩ liên quan để mối quan hệ tỉ lệ (nghịch).

II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét và đánh giá HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiếthọc học

Một phần của tài liệu giao an lop 5 ki 1 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w