DÙNG DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 ki 1 (Trang 123 - 125)

Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét và đánh giá HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài HS nghe

2.2. Hướng dẫn luyện tậpBài 1 Bài 1

a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phầna) a)

- HS đọc thầm trong SGK - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của

các biểu thức và viết vào bảng

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

a b c (axb)xc ax(bxc)

2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - GV gọi HS nhận xét bài làm trên

bảng của bạn

- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng

- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân

- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV

- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân

- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV

+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a=2,5; b=3,1; c=0,6

+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65

- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp cịn lại, sau đĩ hỏi tổng quát:

+ Giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số?

+ Giá trị của hai biểu thức này luơn bằng nhau

- Vậy ta cĩ : (a x b) x c = a x (b x c) - GV hỏi: Em đã gặp (a x b) x c = a x (b x c) khi học tính chất nào của số tự nhiên?

- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng cĩ (a x b) x c = a x (b x c).

- Vậy phép nhân các số thập phân cĩ tính chất kết hợp khơng? Hãy giải thích ý kiến của em.

- HS: Phép nhân các số thập phân cũng cĩ tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng cĩ (a x b) x c = a x (b x c).

- Hãy phát biểu tính kết hợp của phép nhân các số thập phân

- Phép nhân các số thập phân cĩ tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta cĩ thể nhân số thứ nhất với tích hai số cịn lại.

b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làmbài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn cả về kết quả tính và cách tính.

- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.

- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất?

- 4 HS lần lượt trả lời, ví dụ:

Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiên cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS nêu thứ tự các phép

tính trong một biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức cĩ dấu ngoặc và khơng cĩ dấu ngoặc.

- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vỡ bài tập.

a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp,

sau đĩ nhận xét và đánh giá HS.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và đánh giá HS.

- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

3. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:

GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

TUẦN 13

Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016

Bài : LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết : 61 Tuần : 13

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.

 Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

 Giải bài tốn cĩ liên quan đến rút về đơn vị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 ki 1 (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w