III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
3.CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
_________________ __________________
Thứ 3 ngày tháng 1... năm 2016
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết : 62 Tuần : 13
I . MỤC TIÊU
Giúp HS:
Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
Áp dụng các tính chất của phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất.
Giải bài tốn cĩ liên quan đến “rút về đơn vị”.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài: Trong giờ học tốn này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
thức. làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét và cho diểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Em hãy nêu dạng biểu thức
trong bài.
- HS nêu:
a) Biểu thức cĩ dạng một tổng nhân với một số.
b) Biểu thức cĩ dạng một hiệu nhân với một số.
- Bài tốn yêu cầu em làm gì? - Bài tốn yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức theo hai cách.
- Với biểu thức cĩ dạng một tổng nhân với một số em cĩ những cách tính nào?
- Cĩ hai cách đĩ là:
+ Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đĩ.
+ Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đĩ sau đĩ cộng các kết quả với nhau.
- Với biểu thức cĩ dạng một hiệu nhân với một số em cĩ các cách tính nào?
- Cĩ hai cách tính:
+ Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đĩ.
+ Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đĩ nhận xét và đánh giá HS.
- HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và kiểm tra bài của mình.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em
cho rằng cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất?
- HS giải thích:
0,12 x 400, khi tách 400 thành 100 x 4, để cĩ 0,12 x 100 ta cĩ thể nhẩm, sau đĩ lại được kết quả là số tự nhiên 12 x 4.
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5
Chuyển về dạng một số nhân với một hiệu, khi tính được hiệu là 1 thì phép nhân tiếp theo 4,7 x 1 cĩ thể ghi ngay kết quả.
thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
với 1 cũng bằng chính số đĩ.
9,8 x = 6,2 9,8 ; x = 6,2 vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
Bài 4:
- GV gọi một HS đọc đề bài tốn. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài tốn trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và đánh giá HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài sau.
_________________ __________________
Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016
Bài : 4. PHÉP CHIA